Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2019 lúc 8:24

Người chạy ra đón gia đình Bi là bà nội.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 6 2017 lúc 10:22

Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội.

 

Vậy, bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào ngày cuối tuần

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 4 2018 lúc 18:14

Gia đình Bi quây quần ăn cơm vào buổi tối.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 8 2019 lúc 12:27

Chiếc diều của ông nội đặc biệt ở chỗ : chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2018 lúc 7:12

Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng nhau làm diều.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh Nhi
4 tháng 12 2021 lúc 7:58

giJovhilhvgiyppuiviuipguugu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Linh Nhi
4 tháng 12 2021 lúc 8:04

kbufqsj kDn,  sd! J qsfoi j ckjb

erVhchvulwdyilgcqre

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 11 2019 lúc 11:06

- Về hình thức: chép chính xác câu chủ đề đã cho để tạo thành đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu (tối thiểu 8 câu, tối đa 12 câu), theo phương pháp quy nạp, có liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng, có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu ghép.

- Về nội dung: chỉ phân tích đoạn trích đã cho để làm rõ ý khái quát: ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế (độc thoại nội tâm rất lô-gic, đa dạng kiểu câu, giọng điệu,... ), nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân (yêu làng kháng chiến, đặt tình yêu với đất nước lên trên,...)

- Tham khảo đoạn văn:

Trong đoạn văn được trích từ tác phẩm Làng của Kim Lân, ta thấy lời người đàn bà đi tản cư thông báo về cái tin dữ “cả làng chúng nó Việt gian theo Tây”... đã ám ảnh ông Hai, khiến ông có ý định “Hay là quay về làng?” ... (1). Đây là lời độc thoại nội tâm rất chân thực diễn tả những suy nghĩ, băn khoăn, không muốn rời xa cái làng mà mình vốn luôn hãnh diện, luôn “khoe ” (2). Thế nhưng suy nghĩ sai lầm ấy đã bị dập tắt ngay khi tác giả miêu tả một cách rất tinh tế những dòng độc thoại nội tâm của nhân vật (3). Bởi ông Hai hiểu rằng quay về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ, là chấp nhận làm nô lệ (4). Rồi ông mường tượng ra quá khứ đen tối và nhục nhã của kiếp sống trước mà còn cảm thấy “rợn cả người” (5). Trong con người ông Hai diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt giữa sáng và tối, được và mất (6). Để rồi người nông dân tản cư ấy đi đến quyết định dứt khoát: “Không thế được! Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù” (7). Thù cái làng mà mình đã từng yêu thương, từng gắn bó như máu thịt, đó là sự hi sinh vì làng đó đã theo Tây phản bội đất nước(8). Điều đó chứng tỏ ông Hai đã đặt tình yêu kháng chiến, yêu lãnh tụ lên trên tất cả. Lòng yêu nước đã bao trùm lên tình cảm làng quê, đây là nét mới, là chuyển biến sâu sắc trong tư tưởng, tình cảm của người nông dân thời kì kháng chiến chống Pháp (9). Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến (10).

Bình luận (0)
Manjiro_sano
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
29 tháng 3 2022 lúc 14:49

Bạn ơi, hình như bạn đang thi phải không :)?

Nếu bạn đang thi thì bạn nên trung thực trong giờ kiểm tra nhé, vì đây là môn GDCD, nó thể hiện đức tính của con người. Đã là môn GDCD thì phải trung thực , không được gian lận trong kì thi. Mặc dù thầy cô sẽ không biết bạn tự làm hay không , nhưng vẫn chấm là 10đ và còn khen bạn, kêu cả lớp lấy tấm gương của bạn để học hỏi. Thì chắc bạn cũng xấu hổ lắm nhỉ? bởi đó có phải bạn làm đâu, những lời khen của giáo viên là lời khen dành cho những bạn phải vận óc suy nghĩ để giúp bạn điểm cao. Vậy nên, bạn hãy tự suy nghĩ bằng kiến thức mình đã học và trả lời, tuy bạn được điểm kém nhưng đấy là công sức của bạn , đáng được tôn trọng số điểm ấy.

Bình luận (0)

Mình rất đồng ý với quan điểm của bạn Hàn Tâm. Giờ là buổi tối và chắc bạn đã thi xong rồi. Vậy mình xin phép đưa ra đáp án đề bạn soát lại bài của bạn xem đã okela chưa nhé!~

1.A

2.C

3.A

4.B

5.C

6.A

7.A

8.A

9.C

10.C

(Mình đánh dấu lại rồi nhé! bạn đánh dấu A,B,C,D quá rối.)

Bình luận (0)
Sun Trần
29 tháng 3 2022 lúc 20:23

Trường hợp nào dưới đây là công dân nước ngoài? *

1 điểm

Bạn Ôn-ga có bố mẹ là công dân Nga. Bạn sinh ra ở Việt Nam và có nhiều năm sinh sống tại Việt Nam.

Bạn B có bố mẹ là công dân Việt Nam, hiện nay bạn sinh sống cùng gia đình ở nước Anh.

Bạn D có bố là người Ba Lan, mẹ là người Việt Nam. Bạn sinh ra ở Việt Nam. Khi D sinh ra, bố mẹ bạn không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho bạn.

Bạn C có bố mẹ là công dân Việt Nam, bạn đang sinh sống cùng với bố ở Nga, còn mẹ bạn ở Việt Nam

Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? *

1 điểm

A. trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.

B. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

C. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.

D. trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.

Mẹ L là người không có quốc tịch, còn cha không rõ là ai. L sinh ra ở Việt Nam. L và mẹ thường trú ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em L mang quốc tịch nước nào? *

1 điểm

D. Bạn L là người có quốc tịch Việt Nam.

B. Bạn L có thể mang nhiều quốc tịch khác nhau.

A. Bạn L là người không có quốc tịch giống mẹ.

C. Bạn L là có quốc tịch nước ngoài.

Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch *

1 điểm

quốc tế.

Việt Nam.

nước ngoài.

nhiều nước.

Trường hợp nào dưới đây là công dân nước ngoài? *

1 điểm

Trẻ sơ sinh, bị bỏ rơi tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.

Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, cha không rõ là ai.

Lan sinh ra ở Ba Lan, có bố là người Việt Nam, mẹ là người Ba Lan. Khi sinh ra bố mẹ Lan thỏa thuận cho Lan mang quốc tịch Ba Lan

Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? *

1 điểm

B. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.

C. Bạn A là công dân của Việt Nam.

A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ.

D. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mĩ.

Anh Mun sinh ra ở singapore và lớn lên tại Mỹ. Năm 18 tuổi anh nhập quốc tịch Mỹ. Anh là công dân nước nào? *

1 điểm

Nước Mỹ

Không xác định được

Singapore

Dựa vào căn cứ nào dưới đây để xác định công dân của 1 nước? *

1 điểm

Quốc tịch

Nơi sinh sống

Trang phục

Ngôn ngữ

Trường nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? *

1 điểm

Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.

Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi.

Trẻ em sinh ra ở Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ là người nước ngoài.

Người có quốc tịch Việt Nam nhưng sinh sống và học tập tại nước ngoài.

Chị Natasa sinh ra và lớn lên ở Nga, chị mang quốc tịch Nga. Năm 18 tuổi chị đi du học sau đó làm việc tại nước Anh. Chị là công dân của nước nào? *

1 điểm

Mỹ

Anh

Nga

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 0:15

1.Phương hướng chính của kế hoạch phát triển của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2 là tập trung vào công nghiệp hóa và xây dựng kinh tế mạnh mẽ.

Bình luận (0)
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 0:15

2.Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là Yuri Gagarin.

Bình luận (0)
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 0:17

4. Thứ tự sự kiện về Liên Xô: 1 - 2 - 3. 

Bình luận (0)