Hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra của hoạt động tung một đồng xu hai lần liên tiếp.
Hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra, và tính số phần tử
a) Tung một đồng xu.
b) Tung hai đồng xu.
c) Tung ba đồng xu.
A:
mặt hay đuôi
B:
Mặt, đuôi
đuôi, mặt
Mặt, mặt
Đuôi, đuôi
C:
Mặt, đuôi, mặt
mặt, mặt, mặt
đuôi, đuôi, đuôi
đuôi, mặt, đuôi
đuôi, mặt, mặt
mặt, đuôi, đuôi
Bài tập 1: Gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên của xúc xắc qua hai lần gieo. a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra. Hãy liệt kê 6 trong những kết quả đó. b) Liệt kê các kết quả có thể xảy ra để tổng số chấm xuất hiện ở mặt trên của xúc xắc trong hai lần gieo là 8
Gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần và quan sát số châm xuất hiện ở mặt trên của xúc xắc qua hai lần gieo.
a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra. IHãy liệt kê 6 trong những kết quả đó.
b) Liệt kê các kết quả có thể xảy ra để tổng số chấm xuất hiện ở mặt trên của xúc xắc trong hai lần gieo là 8.
c) Trường hợp nào dưới đây là không thể xảy ra hoặc chắc chắn xảy ra:
- Tổng số chấm xuất hiện là 13.
a) 6x6=36 kết quả
VD 1+2,1+3,2+3,3+3,4+6,5+6.......vv
b) có 5 trường hợp để 2 lần đổ có kết quả là 8 đó là 2 6; 3 5; 4 4 ; 5 3; 6 2
c) đề bị thiếu nhưng chắc chắc những trường hợp tổng > 12 là ko thể xảy ra
Bài 9: Tung đồng thời hai con xúc xắc 6 chấm (một chấm, hai chấm, ..., sáu chấm) khác nhau về kích thước một lần.
a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra. Hãy liệt kê các kết quả đó.
b) Nêu các kết quả có thể xảy ra với điều kiện số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc đều chia hết cho 2.
c) Nêu các kết quả có thể xảy ra với điều kiện số chấm xuất hiện ở hai con
xúc xắc đều nhỏ hơn 3.
Bài 10: Một hộp có chứa 6 chiếc bút khác màu, 1 chiếc mực xanh, 1 chiếc mực đỏ, 1 chiếc mực hồng, 1 chiếc mực tím, 1 chiếc mực đen và 1 chiếc mực nâu. Lấy ngẫu nhiên một chiếc bút trong hộp.
a) Nêu các kết quả có thể xảy ra đối với màu mực của chiếc bút được lấy ra.
b) Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với màu mực của chiếc bút được lấy ra.
c) Nêu hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên.
ai giúp mình vs thenk!!
HELLO, TRUNG CẬU CŨNG ĐI HỎI GIỐNG MẠNH À
Bài 9: Tung đồng thời hai con xúc xắc 6 chấm (một chấm, hai chấm, ..., sáu chấm) khác nhau về kích thước một lần.
a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra. Hãy liệt kê các kết quả đó.
b) Nêu các kết quả có thể xảy ra với điều kiện số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc đều chia hết cho 2.
c) Nêu các kết quả có thể xảy ra với điều kiện số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc đều nhỏ hơn 3.
giúp tôi với help
a,
mặt 1 chấm,mặt 2 chấm,mặt 3 chấm,mặt 4 chấm,mặt 5 chấm,mặt 6 chấm
còn lại tự giải nha
: Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuất
hiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.
a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?
c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS?
Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuất
hiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.
a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?
c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS? Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuất
hiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.
a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?
c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS?
MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!!!!!!
Ký hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa. Hai bạn Hạnh và Phúc mỗi bạn tung đồng xu một lần . Hãy liệt kê tất cả các trường hợp có thể xảy ra
A. SS, NN
B. SN, NS
C. SS, SN,NN
D. SS,SN,NS,NN
Viết tập hợp \(\Omega \) các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau hai lần tung.
• Tập hợp 2 các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau hai lần tung là\(\Omega = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\) , trong đó, chẳng hạn SN là kết quả “Lần thứ nhất đồng xu xuất hiện mặt sấp, lần thứ hai đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.
• Tập hợp \(\Omega \) gọi là không gian mẫu trong trò chơi tung một đồng xu hai lần liên tiếp.