Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Tạ Trung Kiên
8 tháng 10 2023 lúc 9:48

H2S - Axit sunfuhidric (S2- là gốc sunfua)

Với axit không có oxy cách đọc tên là: Axit + Tên gốc-hidric

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
8 tháng 10 2023 lúc 10:10

Sao lại mất chữ a rồi ạ

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Thu
Xem chi tiết

Khi đọc axit thì mình đọc gốc axit chứ không đọc nguyên tố em hi!

VD: HCl - Axit clohidric (Cl- là gốc clorua)

H2S - Axit sunfuhidric (S2- là gốc sunfua)

Với axit không có oxy cách đọc tên là: Axit + Tên gốc-hidric 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 5:15

Đáp án C

Các trường hợp thoả mãn: 2 – 5 – 7

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 5 2019 lúc 17:20

Các trường hợp thoả mãn: 2 – 5 – 7 

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 7:37

(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo

(5) Hidro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc

(7) Hidro sunfua có tính khử mạnh

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Trương Minh Quân
Xem chi tiết

TL

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua

C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

HT Ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jaki Natsumi
27 tháng 1 2022 lúc 7:18

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c

. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jen ?!-
27 tháng 1 2022 lúc 7:20

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua

C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt 

- Học tốt -

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2018 lúc 13:21

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g →  m M g  = 3g ;  m S  = 4g

Chọn D. Vì:

   Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.

   Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.

 

   Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.

Bình luận (0)
Zama Light
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 5 2020 lúc 16:47

Tại sao nhiệt độ bền của lưu huỳnh tà phương là dưới 95,5 độ C mà nhiệt độ nóng chảy lại là 113 độ C. ( trên 95,5 độ C thì lưu huỳnh tà phương sẽ chuyển sang lưu huỳnh đơn tà vậy tại sao còn đo được nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh tà phương.)

tai vì > như vậy lưu huỳnh đơn tà ko có độ bền như lưu huỳnh tà phương khiến cho lưu hình có thể cố định , hơn

Bình luận (0)
Hoa Quynh
Xem chi tiết
Vũ Thành Khoa
2 tháng 8 2018 lúc 8:17

Lưu hình thể rắn ở điều kiện tự nhiên là đúng, người ta hay dùng những cụ vàng vàng để sấy tre lứa cho ko bị mốc ý. Còn lưu huỳnh dạng khí là lưu huỳnh đơn chất, được tách ra bởi pưhh, mà các phản ứng thường có nhiệt độ cao nên lưu huỳnh bay lên hòa vào lồng khí lưu thông hoặc chảy ra thành chất lỏng

Bình luận (0)