Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 4 2021 lúc 18:22

 a)   Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng: \(\dfrac{13}{22}\)

b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: \(\dfrac{11}{25}\)

c) Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: \(\dfrac{30-14}{30}=\dfrac{8}{15}\)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 7 2019 lúc 2:38

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:23

a. Các kết quả có thể của thí nghiệm này là: Nai; Cáo; Gấu vì đây là tên của tất cả các động vật xuất hiện trên tấm bìa.

b. Các kết quả có thể để sự kiện Mũi tên không chỉ vào ô Nai xảy ra là: Cáo; Gấu.

c. Nếu mũi tên chỉ vào ô Nai như hình vẽ thì sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô Gấu hoặc Nai” có xảy ra.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:18

a) Kết quả trung bình của 2 bạn là bằng nhau: \(\overline {{x_H}}  = \overline {{x_T}}  = 2,5\) (m)

b) +) Phương sai mẫu số liệu thống kê của bạn Hùng và Trung là:

\(s_H^2 = \frac{{{{\left( {2,4 - \overline {{x_H}} } \right)}^2} + {{\left( {2,6 - \overline {{x_H}} } \right)}^2} + {{\left( {2,4 - \overline {{x_H}} } \right)}^2} + {{\left( {2,5 - \overline {{x_H}} } \right)}^2} + {{\left( {2,6 - \overline {{x_H}} } \right)}^2}}}{5} = 0,008\)

\(s_T^2 = \frac{{{{\left( {2,4 - \overline {{x_H}} } \right)}^2} + {{\left( {2,5 - \overline {{x_H}} } \right)}^2} + {{\left( {2,5 - \overline {{x_H}} } \right)}^2} + {{\left( {2,5 - \overline {{x_H}} } \right)}^2} + {{\left( {2,6 - \overline {{x_H}} } \right)}^2}}}{5} = 0,004\)

+) 0,004 < 0,008 nên ta kết luận: Kết quả nhảy xa của bạn Trung ổn định.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:17

a) Trong mẫu số liệu (1), hiệu giữa số đo lớn nhất và số đo nhỏ nhất là

\(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 16 - 14 = 2\)

b) +) Sắp xếp các số liệu của mẫu (1) theo thứ tự tăng dần, ta được:

2 5 6 7 8 9 10 11 12 14 16

+) Vậy \({Q_1}{\rm{ }} = 6;{\rm{ }}{Q_2}{\rm{ }} = {\rm{ }}9;{\rm{ }}{Q_3}{\rm{ }} = {\rm{ }}12\) . Suy ra \({Q_3} - {Q_1}{\rm{ = }}12{\rm{ }} - 6 = 6\)

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
13 tháng 7 2017 lúc 2:11

Vật liệu

Kết quả

Kết luận

Đèn sáng

Đèn không sáng

Nhựa

 

X

Nhựa không dẫn điện

Đồng

X

 

Đồng dẫn điện

Sắt

X

 

Sắt dẫn điện

Cao su

 

X

Cao su không dẫn điện

Thủy tinh

 

X

Thủy tinh không dẫn điện

Bìa

 

X

Bìa không dẫn điện

Quản gia Whisper
Xem chi tiết
Quản gia Whisper
11 tháng 4 2016 lúc 11:53

Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 55 có 55 số trong đó có 27 số chẵn và 28 số lẻ.

Vì số các số lẻ hơn số các số chẵn là 1 số nên chắc chắn có ít nhất một miếng bìa mà hai mặt đều được ghi số lẻ. Tổng hai số trên miếng bìa này là một số chẵn.

Vậy tích của số chẵn này với các tổng kia là một số chẵn".

oOo Tôi oOo
11 tháng 4 2016 lúc 11:55

Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 55 có 55 số trong đó có 27 số chẵn và 28 số lẻ.

Vì số các số lẻ hơn số các số chẵn là 1 số nên chắc chắn có ít nhất một miếng bìa mà hai mặt đều được ghi số lẻ. Tổng hai số trên miếng bìa này là một số chẵn.

Vậy tích của số chẵn này với các tổng kia là một số chẵn.

QuocDat
11 tháng 4 2016 lúc 11:56

Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 55 có 55 số trong đó có 27 số chẵn và 28 số lẻ.

Vì số các số lẻ hơn số các số chẵn là 1 số nên chắc chắn có ít nhất một miếng bìa mà hai mặt đều được ghi số lẻ. Tổng hai số trên miếng bìa này là một số chẵn.

Vậy tích của số chẵn này với các tổng kia là một số chẵn".

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2017 lúc 5:06

Chọn B

Nguyễn Quang Trường
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 17:59

B

Thúy Phương
16 tháng 3 2022 lúc 18:02

B

Bé Cáo
16 tháng 3 2022 lúc 18:03

B