Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc ánh 2k8
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 10 2023 lúc 7:39

loading...

a) Đặt R là bán kính đường tròn tâm O

r là bán kính đường tròn tâm O'

Ta có:

OC = OA = R

∆OAC cân tại O

⇒ ∠OAC = ∠OCA

Mà ∠OAC = ∠O'AD (đối đỉnh)

⇒ ∠OCA = ∠O'AD (1)

Lại có:

O'A = OD = r

⇒ ∆O'AD cân tại O'

⇒ ∠O'AD = ∠O'DA (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠OCA = ∠O'DA

b) Sửa đề: chứng minh OC // O'D

Do ∠OCA = ∠O'DA (cmt)

Mà ∠OCA và ∠O'DA là hai góc so le trong

⇒ OC // O'D

c) Do CE là đường kính của đường tròn tâm O

A nằm trên đường tròn tâm O

⇒ ∆ACE vuông tại A

Hay AC ⊥ AE

vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
toán toán toán
Xem chi tiết
Bùi Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Song Eun Yong
Xem chi tiết
Huệ Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 22:13

Bài 2:

a: Xét (O) có

CM,CA là tiếp tuyến

nên OC là phân giác của góc MOA(1) và CM=CA
Xet (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

b:

Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên MC*MD=OM^2

c: \(AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

 

Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 19:19

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)DB tại C

Xét (O) có

EA,EC là tiếp tuyến

Do đó: EA=EC và OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

EA=EC

=>E nằm trên đường trung trực của AC(1)

OA=OC

=>O nằm trên đường trung trực của AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OE là đường trung trực của AC

=>OE\(\perp\)AC

b: OE\(\perp\)AC

AC\(\perp\)BD

Do đó: OE//BD

Xét ΔDAB vuông tại A có AC là đường cao

nên \(BC\cdot BD=BA^2=4R^2\)

c: \(\widehat{EAC}+\widehat{EDC}=90^0\)(ΔACD vuông tại C)

\(\widehat{ECA}+\widehat{ECD}=\widehat{ACD}=90^0\)

mà \(\widehat{EAC}=\widehat{ECA}\)

nên \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

=>ED=EC

mà EC=EA

nên EA=ED
d: Xét ΔOCF và ΔOBF có

OC=OB

CF=BF

OF chung

Do đó: ΔOCF=ΔOBF

=>\(\widehat{OCF}=\widehat{OBF}=90^0\)

=>FB là tiếp tuyến của (O)

e: ΔOBF=ΔOCF

=>\(\widehat{BOF}=\widehat{COF}\)

=>OF là phân giác của \(\widehat{COB}\)

=>\(\widehat{COB}=2\cdot\widehat{COF}\)

\(\widehat{EOF}=\widehat{EOC}+\widehat{FOC}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{COA}+\widehat{COB}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

=>ΔEOF vuông tại O

Tholauyeu
Xem chi tiết