Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 20:31

b: \(AN\cdot AC=AH^2\)

\(AC^2-HC^2=AH^2\)

Do đó: \(AN\cdot AC=AC^2-HC^2\)

Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 21:37

a: AC=16(cm)

AM=10(cm)

mitsurikanroji1523
Xem chi tiết
Mirai
23 tháng 3 2021 lúc 12:05

undefined

Maii ɦεɳтαї
18 tháng 4 2021 lúc 13:24

bạn nào có lời giải bài này thì cho mk xin vs ạ :<

Khách vãng lai đã xóa
Ngân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 22:22

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

HB=6^2/10=3,6cm

 

Trang Dang
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC có BM là phân giác

nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CM}{BC}\)

=>\(\dfrac{AM}{6}=\dfrac{CM}{10}\)

=>\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}\)

mà AM+CM=AC=8

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}=\dfrac{AM+CM}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AM=3\cdot1=3\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBA vuông tại E có

\(\widehat{EBA}\) chung

Do đó: ΔABM đồng dạng với ΔEBA

c: Ta có: ΔABM vuông tại A

=>\(BM^2=BA^2+AM^2\)

=>\(BM^2=6^2+3^2=45\)

=>\(BM=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAM vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BM=BA^2\)

=>\(BE\cdot3\sqrt{5}=6^2=36\)

=>\(BE=\dfrac{36}{3\sqrt{5}}=\dfrac{12}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)

 

My
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
9 tháng 3 2021 lúc 20:44

Theo Pytago: \(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

△ABC có BM là phân giác

\(\Rightarrow\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{MA}{MC}\\ \Rightarrow\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{MA}{3}=\dfrac{MC}{5}=\dfrac{MA+MC}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\\ \Rightarrow AM=1\cdot3=3\left(cm\right)\)

No name
Xem chi tiết
thien pham
28 tháng 2 2022 lúc 19:53

a Tam giác ABC cân tại A => AB=AC=15

Tia p/g BM

=> Theo tính chất đương p/g ta có

AMAB=MCBCAMAB=MCBC

MC=AC-AM

=>AMAB=AC−AMBCAMAB=AC−AMBC

AM15=15−AM10AM15=15−AM10

=> AM= 9

=> MC=AC-AM=15-9=6

BM vuông góc BN

=> BM là tia p/g góc ngoài tại B

=>NCNA=BCBANCNA=BCBA

=> NC.BA=BC.NA

NC.BA-BC.NA=0

NC.BA-BC(AC+CN)= 0

=> NC.15-10(15+CN)=0

=> NC=30

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 21:48

a: Xét ΔABC có BM là phân giác

nên AM/AB=CM/BC

=>AM/15=CM/10

=>AM/3=CM/2=(AM+CM)/(3+2)=15/5=3

=>AM=9cm; CM=6cm

b: BM vuông góc BN

=>BN là phân giác góc ngoài tại B

=>NC/NA=BC/BA

=>NC/(NC+15)=10/15=2/3

=>3NC=2NC+30

=>NC=30cm

Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết