SỰ ĐỐI LẬP GIỮA HÒA BÌNH VÀ CHIẾN TRANH
Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới 2 lại thay đổi?
A. Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc.
B. Vì Liên Xô là lực lượng hòa bình, dân chủ.
C. Vì Liên Xô và Đức có sự đối lập về ý thức hệ
D. Vì Liên Xô không phải là lực lượng chủ động gây chiến.
sự khác nhau giữa hòa bình và chiến tranh
*Hòa bình :
-Đem lại cuộc sống bình yên, tự do .
-Nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
*Chiến tranh :
-Gây đau thương, chết chóc.
-Đói nghèo, bệnh tật, không được học hành.
Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là gì?
A. Xu thế cạnh tranh để tồn tại.
B. Xu thế đối đầu giữa các nước lớn.
C. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.
D. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường sức mạnh kinh tế quân sự.
Thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam đã trực tiếp buộc thực dân Pháp phải kí kết hiệp định Gionevo năm 1954 về chấm dứt chiến tranh , lập lại hòa bình ở đông dương ? Từ đó anh chị hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa mặt trận quân sự và mặt trận ngoại giao
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo cơ sở căn bản và quyết định đi đến việc kí kết Hiệp định Gionevo về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương.
Có thể thấy mặt trận quân sự và ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ. Thắng lợi về quân sự là điều kiện, bàn đạp để đi đến thắng lợi về ngoại giao. Thắng lợi về ngoại giao giúp khẳng định giá trị, vai trò của thắng lợi về quân sự.
Điểm tương đồng giữa nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?
A. Các nước tham gia hội nghị công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Các nước cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do dưới sự giám sát của Uỷ ban quốc tế.
Đáp án: C
Giải thích:
(SGK – trang 154)
Trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Việt Nam (1858 – 1954), chiến tranh giữa Mỹ và Việt Nam (1954 – 1975), ai chính nghĩa, ai phi nghĩa? Em hãy giải thích.
a. Vì sao chúng ta phải bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh?
b. Để thể hiện lòng yêu hòa bình, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì
Trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Việt Nam (1858 – 1954), chiến tranh giữa Mỹ và Việt Nam (1954 – 1975), ai chính nghĩa, ai phi nghĩa? Em hãy giải thích.
a. Vì sao chúng ta phải bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh?
b. Để thể hiện lòng yêu hòa bình, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì
Hạn chế của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương đối với Việt Nam là
A. chưa giải phóng được vùng nào ở nước ta.
B. mới giải phóng được miền Bắc.
C. chỉ giải phóng được miền Nam.
D. chỉ giải phóng được vùng Tây Bắc.
Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Thắng lợi Vạn Tường (1965) ở miền Nam, trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở miền Bắc.
B. Thắng lợi của nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1969) và lần thứ hai (1972) của Mĩ.
C. Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược (1972) của quân dân miền Nam và trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
D. Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968), trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
Đáp án D
- Cuộc đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân năm 1968 tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là chiến thắng buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari (1973).