*Hòa bình :
-Đem lại cuộc sống bình yên, tự do .
-Nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
*Chiến tranh :
-Gây đau thương, chết chóc.
-Đói nghèo, bệnh tật, không được học hành.
*Hòa bình :
-Đem lại cuộc sống bình yên, tự do .
-Nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
*Chiến tranh :
-Gây đau thương, chết chóc.
-Đói nghèo, bệnh tật, không được học hành.
C36: Bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của ai? Học sinh có thể làm gì để đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh?
C37: Hà sang nhà Tú, đến ngõ thấy nhà Tú mở nhạc dân ca Nam bộ. Thấy vây, Hà nói: -Thoi dai 4.0 mà cậu còn nghe dòng nhạc quê mùa ấy hả? Tối nay nhóm nhạc BTS của Hàn ra bài hát mới rồi đấy .Thôi tắt đi “ông già” ạ. Hãy chờ đợi những thú vị và bùng nổ ! Bay gio tôi cho ông nghe một số bản hit được xếp hạng trong tuần vừa qua.
H1:Em có nhận xét gì về suy nghĩ và việc làm của Hà?
H2: Nếu là Tú em sẽ xử sự như thể nào trước tình huống trên?
Câu 39: Khi đề cử đại biểu đi dự Hội nghị biểu dương Học sinh 5 tốt, một số bạn biết Tú xứng đáng song lại không đồng ý cử Tú vì Tú hay phê bình mỗi khi các bạn mắc khuyết điểm . Nếu em là một học sinh của lớp, em sẽ làm gì trong trường hợp trên? Vì sao?
Câu 1: Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt động
A.Bảo vệ hòa bình B. Giải quyết xung đột. C. Đàm phán hòa bình. D. Bảo vệ nhân dân
Câu 2: Ý nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của phẩm chất Chí công vô tư?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cá nhân
D. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
Câu 3: Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là?
A. Tạo cơ hội. B. Là điều kiện. C. Là động lực. D. Là tiền đề.
Câu 4: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào?
A. B là người không thật thà. B. B là người không thẳng thắn.
C. B là người không tự chủ. D. B là người không tự tin.
Câu 5: Ngày hữu nghị quốc tế là ngày, tháng nào dưới đây?
A. 31/5. B. 31/12. C. 30/7. D. 30/12.
Câu 6: Nhà nước đưa ra các mức thuế thấp đối với một số mặt hàng nhằm mục đích nào dưới đây?
A.Hạn chế số lượng mặt hàng. B . Khuyến khích sản xuất , kinh doanh.
C. Khuyến cáo người tiêu dùng. D. Hạn chế kinh doanh mặt hàng
Câu 7: Ngày Quốc tế sẵn sàng phòng chống dịch Covid-19 hằng năm do Việt Nam đề xuất với Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) là ngày, tháng nào dưới đây?
A. 31/12. B. 1/12. C. 27/12. D. 22/12.
Câu 8: Công trình nào sau đây là kết quả của sự hợp tác giữa Việt Nam và Ôxtraylia?
A. Cầu Trường Tiền B. Cầu Mỹ Thuận C. Cầu Bãi Cháy D. Cầu Phú Mỹ
Câu 9: Độ tuổi thấp nhất của người lao động là?
A. 15 tuổi. B. Từ đủ 15 tuổi. C. 18 tuổi. D. Từ đủ 18 tuổi.
Câu 10: Đối tượng nào sau đây được kí kết hợp đồng lao động
A.Đủ 15 tuổi trở lên. B. Đủ 14 tuổi trở lên
C.Đủ 13 tuổi trở lên. D. Đủ 12 tuổi trở lên
Câu 11: Giáo sư, Tiến sĩ, bác sỹ Lê Thế Trung là người đã tìm ra loại thuốc chữa bệnh gi?
A. Thuốc chữa khớp C. Thuốc chữa đột quỵ
B. Thuốc chữa bỏng D. Thuốc chữa tim mạch
Câu 12: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; ...........; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội.
Từ còn thiếu trong dấu ....... là:
A. tham gia bàn bạc B. tham gia xây dựng C. tham gia tổ chức D. tham gia giám sát
Câu 13. Pháp luật nước ta cấm kết hôn trong trường hợp nào sau đây?
A. Người bị mất năng lực hành vi dân sự. B. Người đang làm việc ở nước ngoài.
C. Người bị bệnh HIV/AIDS. D. Người không có việc làm.
Câu 14: Anh T kết hôn với chị B được pháp luật công nhận. Trước khi kết hôn, anh T đã đi làm, dành dụm và mua được một ngôi nhà nhỏ mang tên anh T. Ngôi nhà là tài sản:
A. Chung của cả hai vợ chồng. B. Riêng của anh T.
C. Của bố mẹ anh T. D. Riêng của chị B.
Câu 15: Bảo vệ Tổ quốc không bao gồm việc làm nào dưới đây?
A.Bảo vệ trật tự an ninh xã hội B. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân
C. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội D. Du lịch khám phá nền văn hóa của nước khác
Câu 16: Ông V làm nghề thủ công mỹ nghệ, ông thường tuyển những trẻ em chưa đủ 15 tuổi, lang thang, cơ nhỡ vào làm việc và trả công đầy đủ. Việc làm của ông V thể hiện ông là người
A. bóc lột sức lao động của trẻ em B. lợi dụng trẻ em để trục lợi
C. sống có đạo đức và tuân theo pháp luật D. vi phạm pháp luật
Câu 17. Anh B đã có gia đình nhưng vẫn chung sống như vợ chồng với người phụ nữ khác. Theo em anh B đã vi phạm quy định nào của pháp luật về hôn nhân trong các phương án dưới đây ?
A. Bình đẳng trong hôn nhân. B. Tự nguyện trong hôn nhân.
C. Đang có vợ hoặc chồng. D. Có họ trong phạm vi 3 đời.
Câu 18: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là
A. trách nhiệm pháp lí B. vi phạm pháp luật.
C. trách nhiệm gia đình D. vi phạm đạo đức.
Câu 19: Các sản phẩm: giống vật nuôi, giống cây trồng mất thuế bao nhiêu phần trăm?
A. 5%. B. 7%. C. 9%. D. Không mất thuế.
Câu 20: Thuế là một phân trong thu nhập mả công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để
A. chỉ vào việc riêng của cá nhân. B. chỉ tiêu cho những công việc chung.
C. khắc phục hậu quả do cá nhân làm sai. D. trả lương lao động trong công ty tư nhân.
Câu 21: Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động
A. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc.
B. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc.
C. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước.
D. Được tham hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá
A. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần.
C. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần.
Câu 23: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. các quan hệ công vụ và nhân thân. B. các quy tắc quản lí nhà nước.
C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu 24: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P
A. vi phạm pháp luật dân sự.
B. không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.
C. vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự...
D. không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
Câu 25: Khi phát hiện bạn N sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra, bạn T định đứng dậy thưa cô giáo thì bị bạn K ngồi cạnh ngăn lại, sau đó N đưa bài của mình cho K chép. Biết vậy, B đã cùng T đứng dậy báo cáo với cô giáo. Những ai trong tình huống trên thực hiện đúng kỉ luật?
A. Bạn N, bạn K. B. Bạn K, bạn T.
C. Bạn T, bạn B. D. Bạn T, bạn N.
Câu 26: Một bạn trong lớp nhờ em làm giúp bài tập về nhà và hứa tặng em một món quà mà em vô cùng yêu thích. Là người tự chủ, trong trường hợp đó em sẽ
A. Làm bài tập giúp bạn để nhận món quà em thích.
B. Không đồng ý và kể chuyện này với các bạn trong lớp.
C. Làm bài tập giúp bạn vì bạn không tự làm được.
D. Động viên, hướng dẫn để bạn tự làm bài.
Câu 27: Sau khi học xong bài chí công vô tư, Mai cho rằng:" quyền lợi cá nhân sẽ bị ảnh hưởng khi giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung". Lời giải thích nào sau đây đúng nhất, giúp Mai hiểu rõ ý nghĩa của phẩm chất đạo đức này?
A. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức cần thiết đối với tất cả mọi người.
B. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, ai cũng phải rèn luyện mới có được.
C. Người sống chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng.
D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, trong đó có lợi ích riêng của mỗi người.
Câu 28: Trong đợt kiểm tra Lí ở lớp, Sơn và Dũng ngồi cùng bàn thỏa thuận hợp tác với nhau để làm bài được nhanh, Sơn làm một số bài, Dũng làm một số bài, sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm. Ý kiến nào sau đây đúng về hành vi của hai bạn?
A. Vi phạm nội quy học tập, thiếu trung thực. B. Việc làm đó đem lại sự tiến bộ cho hai bạn.
C. Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. D. Thể hiện tinh thần hợp tác.
Câu 29: Hoạt động nào không phải là hoạt động thể hiện hoà bình.
A. Đấu tranh chống khủng bố. B. Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giới
C. Mít tinh phản đối chiến tranh. D. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình.
Câu 30. Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia trên thế giới?
A. 167. B. 176. C. 189. D. 198.
Câu 31. Chủ đề của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm 2020 là gì?
A. Hợp tác và chủ động thích ứng. B. Hợp tác và ứng phó với dịch bệnh.
C. Gắn kết và chủ động thích ứng. D. Chủ động và linh hoạt ứng phó.
Câu 32. Trong một buổi học nhóm ôn lại bài chuẩn bị cho thi học kỳ Hà, Hồng, Hoa, Yến tranh luận với nhau về nội dung phần đặt vấn trong SGK GDCD 9 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phần đặt vấn đề nói về những truyền thống sau em đồng ý với ý kiến của bạn nào dưới đây?
A.Hoa: Nhân nghĩa và thủy chung. B.Yến: Yêu nước và tôn sư trọng đạo.
C. Hồng: Hiếu học và cần cù lao động. D. Hà: Tôn sư trọng đạo và hiếu thảo.
Câu 33: “ Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em” thể hiện điều gì?
A. Bảo vệ hòa bình B.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
C.Hợp tác cùng phát triển D. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Câu 34: Trong giờ thực hành bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có nhiều ý kiến khác nhau về “Chiếc áo dài” - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyện thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Chỉ nên mặc áo dài trong những buổi lễ quan trọng.
B. Áo dài chỉ là trang phục truyền thống của người Hà Nội.
C. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.
D. Mặc áo dài chỉ vướng víu, không phù hợp với giới trẻ hiện nay.
Câu 35: Theo quy định cả Bộ luật Lao động, độ tuổi của người lao động từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
A. 12 tuổi B. 13 tuổi C. 14 tuổi D. 15 tuổi
Câu 36: Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau được quy định trong Hiến pháp 2013 ở điều nào dưới đây?
A.Điều 36 B. Điều 37 C. Điều 38 D. Điều 39
Câu 37: Câu tục ngữ “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” nói về truyền thống tốt đep nào của dân tộc Việt Nam?
A. Truyền thống tương thân tương ái B. Truyền thống Tôn sư trọng đạo
C. Truyền thống yêu nước D. Truyền thống hiếu thảo
Câu 38: Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?
A. Đủ 16 tuổi trở lên B. Đủ 18 tuổi trở lên C. Đủ 20 tuổi trở lên D. Đủ 21 tuổi trở lên
Câu 39. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hiện nay của Việt Nam là ai?
A. Phạm Bình Minh B. Bùi Thanh Sơn C. Trương Hòa Bình D. Trần Tuấn Anh
Câu 40: Nhà báo người Hung-ga-ri phát minh ra chiếc bút bi vào năm nào
A.1938 B.1939 C. 1940 D.1948
nước CHXHCN Việt Nam thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị mở rộng giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới ..................chế độ chính trị và xã hội khác nhau
a/ ko phân biệt
b/ trên cơ sở phân biệt
c/ có phân biệt
d/ dựa trên sự phân biệt
*Tình huống 1 :
Trong giờ kiểm tra Toán ở lớp Hòa và Dũng hòa thuận hợp tác với nhau để làm bài được nhanh . Hòa làm một số bài , Dũng làm một số bài , sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm .
a, Theo em, việc làm của Hòa và Dũng có phải là sự hợp tác đúng đắn không? Vì sao?
b, Theo em để hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh có hiệu quả , bản thân em cần làm gì?
*Tình huống 2 :
Nam và Hà là đôi bạn thân, Nam là tổ trưởng . Hôm nay Nam đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn . Hà làm thiếu bài tập nhưng Nam lại báo cáo với lớp là Hà làm bài đủ.
a, Em hãy nhận xét hành vi của Nam ? Vì sao?
b, Nếu là Nam em sẽ cư xử như thế nào?
Cho tình huống :
Trong giờ kiểm tra môn Hóa, An và Bình chia nhau mỗi bạn làm một câu rồi cùng nhau chép vào bài của mình.
Nếu là bạn của An và Bình, em sẽ xử sự như thế nào ?
Câu 3: (2,0 điểm) Việt Nam chúng ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình có quan hệ hợp tác hữu nghị với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Từ đó cho biết vì sao các nước cần tạo mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước khác? Nêu những việc làm của bản thân em để tạo quan hệ hữu nghị, hợp tác với bạn bè trong nước và nước ngoài?
Câu 1 Nêu 3 ví dụ về tự chủ, cho 3 TH, em phải làm gì để thể hiện tính tự chủ qua 3 trường hợp "nói lắp bắp, co rúm, van xin"
Câu 2 Nêu cảm nhận của em về chiến tranh hạt nhân, và một số quốc gia đang cùng nhau chống lại chiến tranh hạt nhân, em có suy nghĩ gì?
làm thế nào để bảo vệ hòa bình? bản thân em bảo vệ hòa bình như thế nào?
Câu 37. Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
A.Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn.
B.Chỉ cần thân thiện với những người có quan hệ thân thiết với mình.
C. Chung sống thân ái, khoan dung với mọi người xung quanh.
D. Sống khép mình mới tránh được mâu thuẫn, xung đột.
Câu 38. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là:
A. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác.
B. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
C. Quan hệ hai bên cùng có lợi giữa nước này với nước khác.
D. Quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác.
Câu 39. Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là?
A. Tôn trọng, bình đẳng.
B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện.
C. Tôn trọng và thân thiện
D. Hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi.