Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 18:44

Quy tắc cộng hai số nguyên cùng mẫu:

Ta lấy tử số cộng với nhau và giữ nguyên mẫu số.

+) \(\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{3}{{11}} = \dfrac{{8 + 3}}{{11}} = \dfrac{{11}}{{11}} = 1\)

+) \(\dfrac{9}{{12}} + \dfrac{{11}}{{12}} = \dfrac{{9 + 11}}{{12}} = \dfrac{{20}}{{12}}\)\( = \dfrac{{20:4}}{{12:4}} = \dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
lê anh kiệt
5 tháng 10 2023 lúc 20:27

đáp án là 1 và 5 phần 3

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:30

* Quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu: Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu.

* Ta có: \(\dfrac{7}{{13}} - \dfrac{5}{{13}} = \dfrac{{7 - 5}}{{13}} = \dfrac{2}{{13}}\) và \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{15}}{{20}} - \dfrac{4}{{20}} = \dfrac{{15 - 4}}{{20}} = \dfrac{{11}}{{20}}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:41

* Quy tắc chia hai phân số có tử mẫu đều dương: Lấy số bị chia nhân với phân số nghịch đảo của số chia.

\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5} = \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{2} = \dfrac{{3.5}}{{4.2}} = \dfrac{{15}}{8}\)

Bình luận (0)
fghrf
31 tháng 1 lúc 21:35

Quy tắc chia hai phân số có tử mẫu đều dương: Lấy số bị chia nhân với phân số nghịch đảo của số chia.8

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:39

* Quy tắc nhân 2 phân số: Nhân tử với tử, mẫu với mẫu.

\(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{7} = \dfrac{{8.3}}{{3.7}} = \dfrac{{24}}{{21}} = \dfrac{{24:3}}{{21:3}} = \dfrac{8}{7}\)

\(\dfrac{4}{6}.\dfrac{5}{8} = \dfrac{{4.5}}{{6.8}} = \dfrac{{20}}{{48}} = \dfrac{{20:4}}{{48:4}} = \dfrac{5}{{12}}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 23:45

+ Quy đồng mẫu các phân số: \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{6}\):

\(BCNN\left( {6,4} \right) = 12\)

Thừa số phụ: \(12:4 = 3; 12:6=2\)

Ta có: \(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3.3}}{{4.3}} = \dfrac{9}{{12}}\\\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5.2}}{{6.2}} = \dfrac{{10}}{{12}}\)

+ So sánh hai phân số cùng mẫu:

Vì 9 < 10 nên \(\dfrac{9}{{12}} < \dfrac{{10}}{{12}}\) nên \(\dfrac{3}{4} < \dfrac{5}{6}\).

Bình luận (0)
Giang Bùi
Xem chi tiết
Phu Nhân
28 tháng 10 2022 lúc 20:30

>

<

>

Bình luận (0)
phamtranhaitrieu
12 tháng 2 2023 lúc 22:52

2/5> 2/7

5/9<5/6

11/2>11/3

cách so sánh :

 sét mẫu số của phân số này bé hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn

 mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này bé  hơn 

Bình luận (0)
luan nguyen
26 tháng 3 2023 lúc 20:54

><>

Bình luận (0)
Lăng Điểm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị An Quý
10 tháng 2 2017 lúc 16:25

a) Ta có 15<17 nên 8/17<8/15

b)ta có 11<19 nên 45/11>45/19

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 10 2023 lúc 5:51

a) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times4}{4\times4}=\dfrac{12}{16}\)

b) \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9}\)

c) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times3}{6\times3}=\dfrac{15}{18}\)

Bình luận (1)
giang nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
22 tháng 3 2018 lúc 19:58

gọi phân số trung gian là 11/50

ta có 11/52<11/50; 11/50<17/50

suy ra 11/52<17/50

Bình luận (0)
Lò Thị Luých
22 tháng 3 2018 lúc 19:57

11/52<17/52<17/50

=> 11/52<17/50

Bình luận (0)
Lò Thị Luých
22 tháng 3 2018 lúc 19:57

tự lí luận nhá

Bình luận (0)