Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
12 tháng 5 2019 lúc 7:22

1. Nước ở trong sông, hồ, biển bay hơi.

2. Hơi nước lên cao ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Những hạt nước này hợp với nhau thành những đám mây.

3. Các đám mây tiếp tục bay lên cao, không khí càng trên cao càng lạnh, các hạt nước nhỏ đọng lại thành giọt nước lớn hơn.

4. Đến một giới hạn nào đó giọt nước lớn sẽ rơi xuống tạo thành mưa xuống ao, hồ, sông biển. Một vòng tuần hoàn mới lại bắt đầu.

Đinh Phương Anh
Xem chi tiết
Trịnh Phương Hà
30 tháng 12 2015 lúc 21:46

sông,suối,ao,hồ...- bốc hơi - mây tích tụ -> mưa - nước rơi xuống - sông , suối,ao,hồ... 

Đinh Phương Anh
30 tháng 12 2015 lúc 21:47

ko hiểu bạn viết cái gì mình ko hiểu

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 9 2017 lúc 3:14

- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.

- Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa sâu vào lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp, mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gập lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,...

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Quá trình chuyển thể của nước trong tự nhiên gồm:

- Băng tan: nước đá chuyển thành nước lỏng

- Hình thành mây: nước lỏng chuyển thành hơi nước

- Mưa: hơi nước chuyển thành nước lỏng

- Hình thành băng: nước lỏng thành nước đá

nguyễn bảo lâm
Xem chi tiết

Ý (1) đúng

Ý (2) đúng

Ý (3) đúng

Ý (4) sai

=> C

Trường Sinh 6A / Trường...
Xem chi tiết

Tham khảo:

nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...

Nga Nguyen
9 tháng 3 2022 lúc 7:19

TK:

- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...

Nguyễn acc 2
9 tháng 3 2022 lúc 7:19

refer:

- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.

- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-ly-thuyet-1-sgk-trang-56-dia-li-10--c93a11938.html#ixzz7Mzb4NamZ

Nguyễn Mạnh Quân
Xem chi tiết

Trả lời : 

Hơi nước bốc hơi lên cao\(\rightarrow\)Mây trắng\(\rightarrow\)Ngưng tụ

 \(\uparrow\)Giọt nước   \(\leftarrow\) Mưa \(\leftarrow\) Mây đen \(\leftarrow\)\(\downarrow\)

# Hok tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 12:28

Đáp án C

Các phát biểu đúng là III, IV

Ý IV đúng vì phá rừng làm nước chảy nhanh hơn, khó thấm vào đất để trở thành nước ngầm

Ý I sai vì tác động của sinh vật chỉ là 1 phần trong chu trình nước

Ý II sai vì nước trở lại khí quyển nhờ thoát hơi nước và bốc hơi nước trên mặt đất, biển, ao hồ…

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2018 lúc 8:26

Đáp án C

Các phát biểu đúng là III, IV

Ý IV đúng vì phá rừng làm nước chảy nhanh hơn, khó thấm vào đất để trở thành nước ngầm

Ý I sai vì tác động của sinh vật chỉ là 1 phần trong chu trình nước

Ý II sai vì nước trở lại khí quyển nhờ thoát hơi nước và bốc hơi nước trên mặt đất, biển, ao hồ…