Nhận xét của bạn về cách mở đầu và kết thúc của văn bản.
Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc?
Đoạn mở và kết của văn bản giàu sắc thái cảm xúc, đã làm “mềm” đi sự khô khan thường có của văn bản thông tin, hơn nữa, còn gợi nhiều suy nghĩ, với sự hỗ trợ của tác phẩm nghệ thuật được đưa vào vùng liên tưởng – Vua sư tử.
6. Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc?
Trong cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có sự đặc sắc là : Cả hai đoạn là mở đầu và kết thúc đều được tác giả đều nêu lên vấn đề bằng cách đề cập đến bộ phim hoạt hình "Vua Sư tử" và nhắc lại câu nói: “Tất cả chúng ta đều thuộc về vòng đời bất tận”. Đó là một câu nói cho thấy sự am hiểu về bản chất của cuộc sống và sự ứng xử khôn ngoan với đời sống của muôn loài.
6. Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc?
Trong cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có sự đặc sắc là : Cả hai đoạn là mở đầu và kết thúc đều được tác giả đều nêu lên vấn đề bằng cách đề cập đến bộ phim hoạt hình "Vua Sư tử" và nhắc lại câu nói: “Tất cả chúng ta đều thuộc về vòng đời bất tận”. Đó là một câu nói cho thấy sự am hiểu về bản chất của cuộc sống và sự ứng xử khôn ngoan với đời sống của muôn loài.
câu 1 từ các truyện cười đã học em rút ra bài học gì cho bản thân
câu 2 qua các truyện đã học và đọc thêm Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc của truyện
câu 3 mâu thuẫn trong chuyện cười được đặt ra và giải quyết thế nào
Nhận xét cách mở đầu văn bản của tác giả.
Cách mở đầu văn bản là một câu hỏi gợi mở cho người đọc, gây sự tò mò thích thú cho độc giả.
Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn là gì ?
- Chỗ mở đầu đoạn văn: ........................................
- Chỗ kết thúc đoạn văn : ............................................
- Chỗ mở đầu đoạn văn: chỗ đầu dòng của đoạn (thụt vào một ô).
- Chỗ kết thúc đoạn văn : chỗ chấm xuống dòng.
Nhận xét về kết thúc của văn bản " Sống chết mặc bây"
1. Nghe thầy cô giáo nhận xét chung.
2. Đọc nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm và nhược điểm trong đoạn văn em viết.
- Đoạn văn có đủ mở đầu, triển khai, kết thúc không?
- Những điều em tưởng tượng có kết nối với câu chuyện không? Đoạn văn có mắc lỗi về dùng từ, viết câu, chính tả không?
3. Trao đổi với bạn để tìm cách sửa lỗi, khắc phục nhược điểm trong bài làm của mình. Viết lại câu văn em muốn chỉnh sửa cho hay hơn.
4. Đọc bài làm của các bạn trong nhóm hoặc bài làm được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập.
Tham khảo
1.Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi chép để sửa chữa.
2.Em đọc nhận xét để biết ưu điểm và nhược điểm trong đoạn văn em viết và ghi chép để sửa chữa và rú kinh nghiệm dựa vào gợi ý.
3.Em trao đổi với bạn và viết lại hoàn chỉnh.
4.
Điều em muốn học tập:
- Cách viết mở đầu có sức cuốn hút.
- Cách viết kết bài gây bất ngờ hoặc có sức gợi mở.
- Những chi tiết tưởng tượng độc đáo, thú vị, có nhiều sáng tạo.