Xác định chủ thể trữ tình và tình cảm, cảm xúc được tác giả thể hiện trong đoạn thơ trên.
Liệt kê các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả và nêu tác dụng của chúng. Xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:
+ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
+ Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
- Tác dụng: Thể hiện trực tiếp tình cảm nhớ nhung da diết của tác giả, khẳng định cảm xúc bao trùm bài thơ là nỗi nhớ về binh đoàn Tây Tiến, tác động trực tiếp đến tình cảm của người đọc
- Chủ thể trữ tình của bài thơ là nhà thơ Quang Dũng, tuy nhiên, đây là kiểu chủ thể trữ tình ẩn (không phải kiểu chủ thể có nhân xưng, cũng không phải chủ thể nhập vai)
- Cảm hứng chủ đạo: Ngợi ca vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn của người lính trong đoàn quân Tây Tiến.
2. Liệt kê các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả và nêu tác dụng của chúng. Xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bộ văn bản.
- Chú ý những dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả.
Lời giải chi tiết:
- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:
+ Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
+ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
→ Tác dụng: nhằm thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến.
- Chủ thể trữ tình: người lính Tây Tiến.
- Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng.
- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:
+ Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
+ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
=> Tác dụng: nhằm thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến.
- Chủ thể trữ tình: người lính Tây Tiến.
- Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng.
Bài thơ là lời của ai nói với ai? Điều đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình?
- Bài thơ là lời của “anh” nói với “em” ở nơi xa
- Tác dụng: Thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình qua đó nhấn mạnh nỗi nhớ, tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ.
2. Bài thơ là lời của ai nói với ai? Điều đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình?
Bài thơ như lời bày tỏ của nhân vật ''anh'' đến nhân vật ''em'' thông qua miểu tả, cảm nhận thiên nhiên xung quanh. Những câu từ như một lời mời gọi, mời ''em'' đến với không gian, thiên nhiên ngày nắng. Điều làm cho việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tifnh nên độc đáo, giàu màu sắc và cảm xúc
1. Bài thơ Sông Đáy được viết theo thể thơ nào? Việc lựa chọn thể thơ này có tác dụng gì đối với việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình?
Tham khảo!
Bài thơ Sông Đáy được viết theo thể thơ tự do. Bằng cách sử dụng thể thơ này, tác giả có thể thỏa sức sáng tác theo mạch cảm xúc của mình, để từ đó, thể hiện được tình cảm da diết, sâu nặng của mình dành cho con sông Đáy, cho thiên nhiên con người nơi đây và cho người mẹ của mình.
Tình cảm, cảm xúc được nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ là tình cảm gì? *
Tình cảm, cảm xúc được nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ là tình cảm gì?
A. Nỗi nhớ về tuổi thơ, sự hoài niệm về tuổi thơ
B. Tình bà cháu
C. Tình yêu quê hương, đất nước
D. Cả 3 ý trên
I. Văn bản: Bài “Bánh trôi nước”
Câu 1: Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương. (HS không cần
chép lại).
Xác định thể thơ của bài thơ.
Câu 2: Xác định đối tượng biểu cảm, chủ thể trữ tình trong bài thơ.
Câu 3: Trong bài thơ, tác giả đã giúp người đọc thấy được điều gì về người phụ nữ
trong xã hội xưa? Tác giải đã thể hiện cảm xúc nào với họ?
Câu 4: Cặp quan hệ từ “ Mặc dầu”…. “mà” trong hai câu thơ cuối bài thể hiện
quan hệ nghĩa nào giữa hai câu thơ? Tác dụng của việc sử dụng cặp quan hệ từ đó
là gì?
4. Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm của chủ thể trữ tình được thể hiện quan đoạn thơ này?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ khổ thơ 6.
Lời giải chi tiết:
Đoạn thơ này như đang bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình cũng như của biết bao nhiêu thế hệ học sinh mỗi khi nhớ về kỉ niệm dưới mái trường. Đó là sự xúc động, xôn xao khi nhớ về “những chuyện năm nao, những chuyện năm nào”. Thời gian cứ thấm thoát dần qua, từ “mùa hoa mơ rồi đến mùa phượng cháy”, người học trò năm ấy vẫn giữ một thái độ trân quý đối với người thầy đã nuôi dưỡng tri thức, tâm hồn mình và mong rằng tóc thầy đừng bạn thêm nữa. Chỉ với bốn câu thơ ngắn nhưng dường như mọi tâm tư, tình cảm của chủ thể trữ tình đã được bộc bạch và làm sáng rõ.
Đoạn thơ này như đang bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình cũng như của biết bao nhiêu thế hệ học sinh mỗi khi nhớ về kỉ niệm dưới mái trường. Đó là sự xúc động, xôn xao khi nhớ về “những chuyện năm nao, những chuyện năm nào”. Thời gian cứ thấm thoát dần qua, từ “mùa hoa mơ rồi đến mùa phượng cháy”, người học trò năm ấy vẫn giữ một thái độ trân quý đối với người thầy đã nuôi dưỡng tri thức, tâm hồn mình và mong rằng tóc thầy đừng bạn thêm nữa. Chỉ với bốn câu thơ ngắn nhưng dường như mọi tâm tư, tình cảm của chủ thể trữ tình đã được bộc bạch và làm sáng rõ.