Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi tuấn khang
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
3 tháng 8 2023 lúc 22:09

10=2x5

12=22x3

20=22x5

25=52

42=2x3x7

60=22x3x5

100=22x52

124=22x31

240=24x3x5.

10= 2 x 5

12= 22 x 3

20 = 22 x 5

25=52

42= 2 x 3 x 7

60 = 22 x 3 x 5

100= 22 x 52

124 = 22 x 31

240 = 24 x 15 

nguyen thuy linh
Xem chi tiết
Mai trang
Xem chi tiết
나 재민
26 tháng 2 2020 lúc 19:28

a) Để A là phân số

\(\Leftrightarrow n-2\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne2\)

Vậy \(n\ne2\) thì A là phân số.

b) Vì \(n\in Z\Rightarrow\frac{3}{n-2}\in Z\)

Để A là một số nguyên

\(\Leftrightarrow3⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-2-3-113
n-1135
KLChọnChọnChọnChọn

Vậy \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

_Học tốt_

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2019 lúc 5:09

1) Đ :A0=Ax10

2) S ( 2 x 3 x....)

3) S

4) S (10km)

5) S 35-> 3+5=8...

6) S vi không tôn tai

7) S vi 6 chia hết cho 2 va 6.

 8) S 2+2+3

9) Đ

10) S ví dụ 979.

tong tram anh
Xem chi tiết
le anh tu
6 tháng 11 2016 lúc 9:53

67,103,107 nha bạn

chúc bạn học tốt

Nguyễn Hữu Triết
6 tháng 11 2016 lúc 9:51

Số nguyên tố là:

 103;107;67;

  Đáp số: 3 số

tong tram anh
6 tháng 11 2016 lúc 9:51

Ai giúp mình vs

Hoàng Ngô Thanh Trang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 10 2015 lúc 13:09

p+2; p+6;p+8;p+14 nguyên tố 
đặt: p = 5k+r (0 ≤ r < 5) 
* nếu r = 1 => p+14 = 5k+15 chia hết cho 5 
* nếu r = 2 => p+8 = 5k + 10 chia hết cho 5 
* nếu r = 3 => p+2 = 5k+5 chia hết cho 5 
* nếu r = 4 => p+6 = 5k+10 chia hết cho 5 
* nếu r = 0 => p = 5k là nguyên tố khi k = 1 
p = 5, các số kia là: 7,11,13,19 là các số nguyên tố: thỏa 
Vậy p = 5 

Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Vu
4 tháng 12 2015 lúc 21:40

p có thể là một trong ba dạng: 3k;3k+1;3k+2

Neu p=3k=>p=3

         p+8 va p+10 la so nguyen to

Neu p=3k+1 thi p+8=3k+1+8=3k+9 ko phai so nguyen to (loai)

Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12 ko phải số nguyên tố (loại)

Vậy p=3

TICK CHO MK

Sakura Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 11 2016 lúc 19:10

Giải:

Đặt \(d=UCLN\left(n+2;2n+5\right)\)

Ta có:

\(n+2⋮d\Rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2n+4⋮d\)

\(2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5-2n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=UCLN\left(n+2;2n+5\right)=1\)

\(\Rightarrow n+2\) và 2n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Isolde Moria
23 tháng 11 2016 lúc 18:44

Gọi d là ƯCLN( n+2 ; 2n + 5 )

\(\Rightarrow\begin{cases}n+2⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\)

=> (2n+5) - 2(n+2) ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d = 1

Vậy ...............

Nguyên Huyên Anh
Xem chi tiết