Nguyễn Trần Thành Đạt

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 9 2023 lúc 18:59

- Bài viết có 4 luận điểm

+ Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

+ Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.

+ Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước: lòng nồng nàn yêu nước

+ Bổn phận của chúng ta…

- Mối liên hệ giữa các luận điểm: Từng luận điểm đều có vị trí riêng nhưng lại liên kết chặt chẽ với nhau, hô ứng với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề “Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của ta”. Trong đó luận điểm 1 là luận điểm chính, thâu tóm nội dung toàn bài: khẳng định lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 1:00

Bình luận (0)
Maihoa Nguyen
Xem chi tiết
Phước Lộc
25 tháng 10 2017 lúc 7:49

Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.

Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất – xưng “tôi”; có khi kể theo ngôi thứ ba – dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như “người ta kể”.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hiểu Vy
25 tháng 10 2017 lúc 7:52

Ngôi kể thứ nhất người kể xưng tôi và ngôi kể thứ ba thì xưng y nguyên như văn bản

ví dụ: Linh đang đi trên đường 

Ngôi 1: Tôi đang đi trên đường

Ngôi 3: Linh đang đi trên đường

Bình luận (0)
Lily
25 tháng 10 2017 lúc 7:56

Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất - xưng "tôi"; có khi kể theo ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể".

                                                                                                        Ngôi

                                                                                Tôi                                       Không phải Tôi

                                                          Ngôi thứ nhất                 Ngôi thứ hai                        Ngôi thứ ba

Bình luận (0)
tran nam khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 21:01

- Có hai luận điểm trong văn bản:

+ Luận điểm 1 bàn về nét đặc sắc của nội dung.

+ Luận điểm 2 bàn vẽ nét đặc sắc của nghệ thuật.

- Câu chủ đề của mỗi luận điểm:

+ Luận điểm 1: “Về nội dung, bài thơ gợi ra những thông điệp đa nghĩa.”

+ Luận điểm 2: “ Về hình thức nghệ thuật, bài thơ có nhiều nét đặc sắc”.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2017 lúc 7:05

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:13

- Làm rõ luận đề

- Giúp hiểu được vấn đề đang được bàn bạc, phân tích

- Tăng tính chân thực, xác đáng, tăng sức thuyết phục.

Bình luận (0)
꧁༺ᴍᴏᴏɴ  2ᴋ︵¹⁰༻꧂
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
26 tháng 4 2021 lúc 19:39

 Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.

2) Đặc điểm : 

Luận điểm là quan điểm của người viết đưa ra nhằm xác lập cho người đọc,người nghe 1 tư tưởng,quan điểm nào đó.

Luận cứ là đưa ra dẫn chứng và lí lẽ nhằm sáng tỏ luận điểm.

3) Bố cục:

- Mở bài (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu được luận điểm cơ bản cần giải quyết.

- Thân bài ( giải quyết vấn đề): Triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.

- Kết bài ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu.

4) pp lập luận gồm:

- Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.

- Phương pháp giải thích: chỉ ra nguyên nhân, lí do, quy luật của sự việc hiện tượng được nêu trong luận điểm. Trong văn nghị luận, giải thích là làm sáng tỏ một từ, một câu, một nhận định.

- Phương pháp phân tích: là cách lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của một sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.

- Phương pháp tổng hợp: là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.

+Phương pháp lập luận chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.

+các bước làm bài văn lập luận chứng minh

-Tìm hiểu đề

-Xác định yêu cầu đề bài

-xác định luận điểm

-Lập dàn ý

-viết bài

-sửa bài

+bố cục:

-mở bài

-thân bài

Bình luận (0)