Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2019 lúc 4:56

Đáp án B

Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta thấy : Khí trong ống nghiệm ở chậu (1) không tan trong nước; khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan ít trong nước làm cho nước ở trong chậu dâng lên ống nghiệm một chút, dung dịch trong chậu có tính axit; khí trong ống nghiệm ở chậu (3) tan nhiều trong nước nhất, làm cho nước dâng vào ống nghiệm cao nhất, dung dịch trong chậu có tính bazơ; khí trong ống nghiệm ở chậu (4) tan ít hơn khí ở ống nghiệm (3), nhưng tan nhiều hơn khí ở ống nghiệm (2), dung dịch trong chậu có tính axit mạnh.

Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì lượng axit bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.

Chậu (3) có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch chuyển sang màu xanh.

Khí trong ống nghiệm ở chậu (2) và chậu (4) khi tan vào nước đều cho dung dịch axit nên không thể phản ứng với nhau tạo khói trắng.

Khi cho thêm vài giọt dung dịch  H 2 SO 4  vào chậu (3) thì lượng bazơ bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.

Vậy đáp án đúng là "Khi thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên"

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2017 lúc 16:13

Chọn B

Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2018 lúc 10:17

ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1cm3 hoặc 0,5cm3 vì 0,5 cm3 chia hết cho 0,1cm3 hoặc 0,5cm3.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2019 lúc 2:36

ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,2cm3 hoặc 0,1cm3 vì 0,4 cm3 chia hết cho 0,2cm3 hoặc 0,1cm3.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Isolde Moria
23 tháng 8 2016 lúc 20:06

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3

3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3                               b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 20:08

Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:

A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml

B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml

C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml

D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml

Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.

Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V= 20,2cm3

B. V= 20,5cm3

C. V= 20,5cm3

D. V4 = 20cm3

Chọn C. V= 20,5cm3

 Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:

a. V1= 15,4cm3    

b. V2=15,5cm3

Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3

Giải

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?

 Giải

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

 

 

Lê khắc Tuấn Minh
23 tháng 8 2016 lúc 21:06

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3

3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3                               b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3

a) 0,1cm3; 0,2cm3

b)  0,1cm3; 0,3cm3

 

Ayame
Xem chi tiết
dan nguyen chi
26 tháng 9 2019 lúc 21:36

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Ayame
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 20:45

Ta quan sát hình trên thì thấy số 13,1 gần \(\bar a\) hơn.