Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Ngọc Linh Giang

Những câu hỏi liên quan
Như Ngọc Bùi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 18:35

Câu 1:

Ta có:

\(90=2\cdot3^2\cdot5\)

\(135=3^3\cdot5\)

\(270=2\cdot5\cdot3^3\)

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)

Chọn đáp án D

HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 18:40

Câu 3:

Ta có:

\(27=3^3\)

\(315=3^2\cdot5\cdot7\)

\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)

Chọn phương án B 

Câu 4: Ta có:

\(BCNN\left(11;12\right)=132\)

\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)

Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12

Chọn phương án B 

HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 18:37

Câu 2:

Ta có:

A. \(ƯC\left(180;243\right)\) (đúng)

B. \(ƯC\left(180,234\right)=Ư\left(90\right)\) (sai)

C. \(ƯC\left(180;234\right)=Ư\left(36\right)\) (sai) 

D. \(ƯC\left(180;234\right)=Ư\left(72\right)\) (sai)

Chọn phương án A 

Như Ngọc Bùi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 17:39

Phần 2

Câu 5:

Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x ∈ ƯC(27; 18)

Ta có:

27 = 3³

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9

⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}

Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ

Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ

Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 17:44

Phần 2

Câu 6

Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)

Ta có:

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

10 = 2.5

⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60

⇒ x = 60 - 1 = 59

Vậy số cây cần tìm là 59 cây

Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 18:01

Phần 2

Câu 7

Gọi x là số cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do x chia 3 dư 2

⇒ x - 2 ∈ B(3) = {0; 3; 6; 9; ...}

⇒ x ∈ {2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; ...; 50; 53; ...}

Do x chia 5 dư 3

⇒ x - 3 ∈ B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; ...}

⇒ x ∈ {3; 8; 13; 18; 23; ...; 48; 53; ...}

Do x chia 7 dư 4

⇒ x - 4 ∈ B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; ...}

⇒ x ∈ {4; 11; 18; 25; 32; 39; 46; 53; ...}

⇒ x = 53

Vậy số cần tìm là 53

Lê Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Kỳ Anh
2 tháng 4 2020 lúc 10:48

ư(-90) ={+-90;+-1;+-45;+-2;+-30;+-3;+-18;+-5;+-15;+-6;+-10;+-9}                                                                                                                ư(1000)={+-10000;+-1;+-5000;+-2;+-2500;+-4;+-2000;+-5;+-1250;+-8;+-1000;+-10;+-500;+-20;+-400;+-25;+-250;+-40;+-200;+-50;+-125;+-80;+-100}                                                   

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồng Phúc
2 tháng 4 2020 lúc 10:49

cảm ơn cậu nhé 

kết bạn nha 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thái Sơn 4399
4 tháng 4 2020 lúc 20:54

TUI KO BIẾT NHÉ

Khách vãng lai đã xóa
CHU MINH NGỌC
Nguyễn Ngọc Quý
11 tháng 11 2015 lúc 19:16

U(90) = {1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90}     

Phạm Văn Khánh
11 tháng 11 2015 lúc 19:16

để Nguyễn Ngọc Quý đẹp trai làm cho

Lê Chí Cường
11 tháng 11 2015 lúc 19:17

Ư(90)=(1,2,3,5,6,9,10,15,18,30,45,90)

hải phong
Xem chi tiết
Ngocc Minhh
28 tháng 10 2023 lúc 20:33

X=34;51;68;85

Duy Nhật
28 tháng 10 2023 lúc 20:38

Ư(17) ϵ { 0 , 17 , 34, 51 , 68 , 85 , ...}

=> x ϵ { 0 , 17 , 34, 51 , 68 , 85 , ...}

Mà 20 < x < 90 

=> x ϵ { 34, 51 , 68 , 85 }

Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
24 tháng 7 2020 lúc 9:33

mình thêm nữa là cách trình bày của câu này như thế nào:

x chia hất cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0< x<500

Khách vãng lai đã xóa
Xuân  anh 123
24 tháng 7 2020 lúc 9:43

Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90;}

Ư(126)={1;126;63;2;3;42;6;21;7;18;14;9}

Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}

Ư(63)={1;3;7;9;21;63}

Ư(105)={1;3;5;;7;15;21;35;105}

mik chỉ biết làm tới đây thôi ! xin lỗi nha

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 9:50

1) Ư(90) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 9 ; 10 ; 15 ; 18 ; 30 ; 45 ; 90} 

Ư(84) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 41  ; 84}

Ư(63) = (1 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21 ; 63} 

Ư(105) = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 15 ; 21 ; 35 ; 105}

2) 8 \(⋮x-2\)

=> \(x-2\inƯ\left(8\right)\)

=> \(x-2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

=> \(x\in\left\{3;4;6;10\right\}\)

b) x - 2\(⋮32\)

=> \(x-2\in B\left(32\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;32;64;...\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;34;66;...\right\}\)

c) \(x-2⋮48\)

=> \(x-2\in B\left(48\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;48;96;...\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;50;98;...\right\}\)

3) Ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮25\\x⋮30\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(12;15;30\right)}\)

mà 12 = 22.3

25 = 52

30 = 2.3.5

=> BCNN(12 ; 25; 30) = 22.52.3 = 300

Lại có \(BC\left(12;25;30\right)\in B\left(300\right)\)

=> \(x\in B\left(300\right)\)

=> \(x\in\left\{0;300;600;...\right\}\)

mà 0 < x < 500

=> x =300

Khách vãng lai đã xóa
trần thanh phúc
Xem chi tiết
nguyenngocthuytram
1 tháng 1 2018 lúc 15:37

Ư(80}={1;2;4;5;8;10;16;20;40;80}

mà Ư(80)>40

=>Ư(80)=80

Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

mà Ư(45)>10

=>Ư(45) thuộc {15;45}

B(90)={0;90;180;270;360;450;...}

mà B(90)200<x<400

=>x thuộc{270;360}

B(191)={0;191;382;573;....}

Vũ Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyen Sy Truong
Xem chi tiết
Ninh Đức Quang
1 tháng 4 2019 lúc 20:56

minh lạy bạn bạn rảnh à đây mà là toán lớp 6 á

Nguyen Sy Truong
23 tháng 4 2019 lúc 12:19

dua ti

xem có ai phản ứng ko