cho ví dụ về sự sống được tiếp diễn do sự chuyển hóa và sự di truyền xảy ra bên trong các tế bào?
Bài 2: Lấy một số ví dụ về sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng hoặc sự truyền năng lượng giữa các vật và chỉ ra năng lượng hao phí và có ích
Bài 3: Hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày.
B2:
vd: Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời
- > năng lượng hao phí
Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng
-> năng lượng có ích
Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển
-> năng lượng có ích
B3:
Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hàng ngày:
- Không bật điện khi không sử dụng.
- Trời mát không bật điều hoà.
- Buổi sáng có ánh mặt trời không cần điện.
- Dùng nồi nhỏ khi sử dụng bếp gas, dùng kiềng chắn gió.
- Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt
- Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...
- Ra ngoài tắt mọi thiết bị sử dụng điện trong nhà khi không cần thiết.
- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện.
- Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa.
- đi bộ , đi xe đạp khi đi đến nơi có khoảng cách gần
- giảm lượng chất thải sinh hoạt.
- tăng nhiệt độ tủ lạnh.
+...
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là?
(1) Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.
(3) Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
(4) Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và tự xúc tác.
(5) Quá trình phát sinh sự sống diễn ra qua ba giai đoạn là Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đáp án B
Nội dung 1, 3, 4, 5.
Nội dung 2 sai. Chọn lọc tự nhiên tác động ở nhiều giai đoạn khác nhau. Ví dụ ở giai đoạn tiến hóa sinh học, từ một tế bào sống đầu tiên chọn lọc tự nhiên đã tác động hình thành nên thế giới sống đa dạng như ngày nay.
Có 4 nội dung đúng.
Cho các phát biểu
(1). Trong quá trình phát sinh sự sống, khí quyển nguyên thuỷ không chứa O2.
(2). Từ khi hình thành các tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên là giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
(3). Đặc tính sơ khai của sự sống là phân đôi, trao đổi chất với môi trường.
(4). Các bằng chứng cho thấy, vật chất di truyền đầu tiên là ARN.
Có bao nhiêu phát biểu sai về sự phát sinh sự sống ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Phát biểu sai là (2) hình thành tế bào sơ khai là đã kết thúc tiến hoá tiền sinh học, từ đó tới khi hình thành tế bào sống đầu tiên là tiến hoá sinh học
Cho các phát biểu
(1). Trong quá trình phát sinh sự sống, khí quyển nguyên thuỷ không chứa O2.
(2). Từ khi hình thành các tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên là giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
(3). Đặc tính sơ khai của sự sống là phân đôi, trao đổi chất với môi trường.
(4). Các bằng chứng cho thấy, vật chất di truyền đầu tiên là ARN.
Có bao nhiêu phát biểu sai về sự phát sinh sự sống ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
: Đáp án A
Phát biểu sai là (2) hình thành tế bào sơ khai là đã kết thúc tiến hoá tiền sinh học, từ đó tới khi hình thành tế bào sống đầu tiên là tiến hoá sinh học
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Giúp mik mấy câu hỏi đề cương này nhé, sắp thi gòi=))
Câu 1:
a) Kể tên một số nguyên liệu năng lg tái tạo
b) Lấy ví dụ thực tế về sự truyền và chuyển hóa năng lg, chỉ ra năng lg có ích, năng lg hao phí trong sự chuyển hóa đó
c) Tại sao cần tiết kiệm năng lg? Nêu các biện pháp nhằm sử dụng năng lg diện tiết kiệm và hiệu quả
Câu 3: Em hãy giải thích hiện tượng mọc và lặn của Mặt trời và hiện tượng ngày và đêm
Câu 1:
a) gió, mặt trời,...
b) Vd: ô tô
Hóa năng chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng; điện năng
Năng lượng có ích: cơ năng, điện năng
Năng lượng hao phí: Nhiệt năng
c)
Phải tiết kiệm điện năng vì:
+ Tiết kiệm tiền cho gia đình
+ Tránh hỏng đồ điện trong gia đình
+ Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm
* Biện pháp tiếp kiệm điện năng là:
+ Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm
+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
+ Không sử dụng lãng phí điện năng
Câu 3:
Khi Trái Đất quay, góc nghiêng giữa Mặt Trời và Trái Đất dần lớn lên. Gây ra hiện tượng MT mọc và lặn
Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
câu 1
a,
Năng lượng mặt trời.Năng lượng gióThủy điện.Năng lượng địa nhiệt.Năng lượng sinh học.Năng lượng chất thải rắn.Năng lượng thủy triều.Nhiên liệu đốt hydrogen và pin nhiên liệu hydro.b,
Ví dụ:
Năng lượng điện chuyển vào bóng đèn để thắp sáng.
+ Năng lượng có ích là: năng lượng ánh sáng.
+ Năng lượng hao phí là: năng lượng nhiệt của bóng đèn toả ra khi phát sáng.
c, Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng để:
- Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏa cho gia đình và cho cộng đồng.
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Tránh những biến đổi khí hậu và thiên tai.
Nêu các biên pháp tiết kiệm năng lượng mà em và gia đình đang thực hiện
1. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
chúc bạn thi tốt!!
Câu 1:
a) gió, mặt trời,...
b) Vd: ô tô
Hóa năng chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng; điện năng
Năng lượng có ích: cơ năng, điện năng
Năng lượng hao phí: Nhiệt năng
c)
Phải tiết kiệm điện năng vì:
+ Tiết kiệm tiền cho gia đình
+ Tránh hỏng đồ điện trong gia đình
+ Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm
* Biện pháp tiếp kiệm điện năng là:
+ Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm
+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
+ Không sử dụng lãng phí điện năng
Bệnh ung thư là 1 ví dụ về A. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể B. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể C. Chu kì tế bào diễn ra ổn định D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh vi
Bệnh ung thư là 1 ví dụ về A. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể B. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể C. Chu kì tế bào diễn ra ổn định D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh vi
Lấy thêm ví dụ trong thực tế cuộc sống cho thấy nhiệt năng của vật bị thay đổi, cho biết cách làm thay đổi nhiệt năng trong ví dụ đó và chỉ ra có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào hay không?
Hãy tìm thêm ví dụ, ngoài những ví dụ đã có trong bài về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng cũng như giữa nhiệt năng và cơ năng.
- Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- Ném một vật lên cao: Động năng chuyển hóa thành thế năng.