Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 21:08

a: A giao B là tập hợp các học sinh vừa là học sinh lớp 10 học ở trường em vừa là học sinh đang học Tiếng Anh ở trường em

b: A\B là tập hợp các học sinh là học sinh lớp 10 nhưng đang không học Tiếng Anh ở trường em

c: A hợp B là là tập hợp các học sinh hoặc là học sinh lớp 10 học ở trường em hoặc là học sinh đang học Tiếng Anh ở trường em

d: B\A là tập hợp các học sinh là không học sinh lớp 10 nhưng đang học Tiếng Anh ở trường em

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
16 tháng 9 2023 lúc 21:35

a) \(A\cap B\) là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học tiếng Anh ở trường em.

b) \(A/B\) là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em nhưng không đang học tiếng Anh.

c) \(A\cup B\) là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em hay các học sinh đang học tiếng Anh ở trường em.

d) \(B/A\) là tập hợp các học sinh đang học tiếng Anh ở trường em nhưng không học lớp 10.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 21:29

Tham khảo:

 a) \(A \subset A \cup B\) vì

b) \(A \cap B \subset A\) vì

Bình luận (0)
D­ương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2022 lúc 15:32

a: \(\left(-\infty;3\right)\cup\left(2;+\infty\right)=\left(2;3\right)\)

b: ((0;5) giao (3;4))=(3;4)

=>R\(3;4)=(-vô cực;3] hợp [4;+vô cực)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 11:06

Tham khảo:

a) Ta có:

Giao của hai tập hợp là \(( - \infty ;1) \cap (0; + \infty ) = (0;1)\)

b) Ta có:

 

Hợp của hai tập hợp là \((4;7] \cup ( - 1;5) = ( - 1;7]\)

c) Ta có:

 

Hiệu của tập hợp \((4;7]\) và tập hợp \(( - 3;5]\) là \((4;7]\;{\rm{\backslash }}\;( - 3;5] = (5;7]\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 11:01

Tham khảo:

a) Ta có:

 

Giao của hai tập hợp là \(( - 4;1] \cap [0;3) = \left[ {0;1} \right]\)

b) Ta có:

 

Hợp của hai tập hợp là \((0;2] \cup ( - 3;1] = ( - 3;2]\)

c) Ta có:

Giao của hai tập hợp là \(( - 2;1] \cap (1;+ \infty )= \emptyset\)

d) Ta có:

 

Phần bù của tập hợp \(( - \infty ;3]\) trong \(\mathbb{R}\) là \(\mathbb{R}{\rm{\backslash  }}( - \infty ;3] = (3; + \infty )\)

Bình luận (0)
duc phuc
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
23 tháng 9 2023 lúc 10:57

Tham khảo:

a) Đặt \(A = [ - 3;7] \cap (2;5)\)

Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:

a) Đặt \(A = [ - 3;7] \cap (2;5)\)

Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:

b) Đặt \(B = ( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)

Tập hợp B là khoảng \(( - \infty ;2)\) và được biểu diễn là:

c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)

Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:

d)  Đặt \(D = ( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)

Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)

Tập hợp D là khoảng \(( - 3;1)\) và được biểu diễn là:

b) Đặt \(B = ( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)

Tập hợp B là khoảng \(( - \infty ;2)\) và được biểu diễn là:

c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)

Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:

d)  Đặt \(D = ( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)

Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)

Tập hợp D là khoảng \(( - 3;1)\) và được biểu diễn là:

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Trần Văn Nam Anh
10 tháng 11 2023 lúc 20:33

loading... 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Chi
10 tháng 11 2023 lúc 20:52

A\(\cup\)B=(-∞;3)

A\(\cap\)B=(-5;-1\(]\)

B\(/\)A=(-1;3)

Bình luận (0)
Trần Thị AnhThư
11 tháng 11 2023 lúc 10:37


B=

Bình luận (0)
Pham Khanh Han
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
8 tháng 7 2015 lúc 14:43

nguyentuantai Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24} làm gì có 21;15;18;9

Bình luận (0)