Những câu hỏi liên quan
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 19:55

1: \(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{20+16}=6\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=3\sqrt{5}\)

Vì AB^2+AC^2=BC^2

nên ΔABC vuông tại A

=>tâm là trung điểm của BC

Bán kính là BC/2=4,5cm

2:Gọi Llà trung điểm của HK

Xét (L) có

HK là đường kính

nên H thuộc (L)

Người Ko Tên
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 23:23

undefined

Ý Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 23:25

E đối xứng với H qua AB

=> AB là đường trung trực của EH

=> BE = BH (1) 

F đối xứng với H qua AC

=> AC là đường trung trực của HF

=> CH = CF (2)

Từ (1); (2 ) => BC = BH + CH = BE + CF

Phu Binh Nguyen
Xem chi tiết
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 8 2019 lúc 18:01

Để xác định vị trí tương đối của một điểm và một đường tròn chỉ cần tính khoảng cách từ điểm đó tới tâm của đường tròn.

c) Gọi I là trung điểm BC, R là bán kính đường tròn

=> \(HI=\frac{1}{2}AH=\frac{1}{2}.R\)

Ta có: K là điểm đối xứng với H qua BC 

=> \(KH=2.HI=2.\frac{1}{2}R=R\)

=> K thuộc đường tròn

( Chú ý nếu trong trường hợp: tính được KH < R => K nằm trong đường tròn và KH>R thì K nằm ngoài đường tròn) 

Phu Binh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
29 tháng 11 2015 lúc 18:31

d)  \(\Delta\)HCM vuông tại C; I là trung điểm HM => \(\Delta\)MIC cân tại I => góc ICM = góc IMC (*)

 \(\Delta\)OAC cân tại O => OAC = góc OCA (**)

Mặt khác góc BAC = góc BMH ( cùng phụ với góc ABM) (***)

(*)(**)(***) => ICM = góc OCA

 => ICO = OCA + ACI = ICM + ACI = ACM = 90

CM tương tự trên

=> IDO =90

Gọi O' là trung điểm của OI => O' O=O'C=O'I=O'D =O'O/2

=> KL....