Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2018 lúc 14:01

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính nên chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc, nhờ vậy mà nó ko bị đổ.

Duc Nguyen
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 10:12

Tham khảo

 

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính, chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ

 

 

Tham khảo:

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính, chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ

Đỗ Lan Anh
Xem chi tiết
Smile
2 tháng 4 2021 lúc 21:54

Một tay giữ chặt mép tờ giấy dùng tay còn lại giật thật nhanh tờ giấy thì nó sẽ rời khỏi đáy chén nước mà ko kịp di chuyển

MINH HOÀNG
Xem chi tiết
hà nguyễn
20 tháng 11 2021 lúc 23:46

\(20-D\)

\(21-C\)

\(22-A\)

\(23-C\)

\(24-A\)

\(25-A\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2018 lúc 14:11

a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.

b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.

c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.

d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.

e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.

Milo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 11 2021 lúc 5:37

Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo.

Ngo Mai Phong
17 tháng 11 2021 lúc 6:13

Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo

Rin Huỳnh
17 tháng 11 2021 lúc 6:58

Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo (kiến thức về quán tính)

Nguyễn Trần Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2016 lúc 16:03

Có thể làm ít nhất 3 bước :

B1 : Di chuyển chén 2 và 3

B2 : Di chuyển chén 3 và 4

B3 : Di chuyển chén 4 và 5

Phạm Tuấn Kiệt
6 tháng 6 2016 lúc 16:04

Nói thật 3 bước này mình chẳng hiểu j:

Một bài toán logic cổ: Cho 5 cái chén, 2 úp 3 ngửa xếp sát nhau

Do Kyung Soo
6 tháng 6 2016 lúc 16:05

di chuyển 2 về 3 

3 về 4 

4 về 5

Không hề copy của Đinh Tuấn Việt hem !

Suy nghĩ đôi lúc giống nhao cũng là chuyện bt

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.