Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo.
Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo (kiến thức về quán tính)
Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo.
Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo (kiến thức về quán tính)
Câu 20:
Đặt một cốc ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ giấy ra mà không không làm đổ cốc nước. Chọn phương án đúng
A.
Rút thật nhẹ tờ giấy
B.
Vừa rút vừa quay tờ giấy
C.
Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thường
D.
Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo
Câu 21:
Một hòn bi lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s, khi hết dốc hòn bi lăn tiếp trên đoạn đường nằm ngang dài 3m hết 1,5s. Vận tốc trung bình của hòn bi trên cả quãng đường nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A.
v tb = 21m/s
B.
v tb = 1,2m/s
C.
v tb = 2,1m/s
D.
Một kết quả khác
Câu 22:
Vận tốc bằng 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s?
A.
20m/s
B.
25m/s
C.
15m/s
D.
30m/s
Câu 23:
Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 15 phút. Đoạn đường từ nhà đến nơi làm việc dài 2,8km. Vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường đó có thể nhận giá trị nào sau đây:
A.
v tb = 112 km/h
B.
Một giá trị khác
C.
v tb = 11,2 km/h
D.
v tb = 1,12 km/h
Câu 24:
Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A.
Do quán tính
B.
Do người có khối lượng lớn
C.
Một lý do khác
D.
Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau
Câu 25:
Một vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đường đua với vận tốc trung bình 20km/h Sau 30 phút người đó đi được
A.
10km
B.
60km
C.
600km.
D.
100km
Đặt một chén nước trên góc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chén. Giải thích cách làm đó.
Đặt một chén nước trên góc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chén. Giải thích cách làm đó.
Đặt một chén nước đầy trên góc của một tờ giấy đặt trên bàn hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không Làm dịch chuyển chén. giải thích cách làm đó
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
d) Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?
Giải thích hiện tượng nêu ở đề bài.
Đầu bài (trang 32 sgk Vật Lý 8): Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước(H9.1) thì nước có chảy ra ngoài được hay không? Vì sao?
Cắt một hình chữ nhật nhỏ bằng giấy mỏng. Gấp đôi theo chiều dọc, rồi theo chiều ngang để xác định tâm của miếng giấy. Mở miếng giấy ra, đặt lên một chiếc kim thẳng đứng sao cho mũi kim đỡ đúng vào tâm miếng giấy. Tất cả đặt ở một nơi không có gió.
Nhè nhẹ đưa tay gần miếng giấy (H.23.1). Thử tiên đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra? Làm thí nghiệm kiểm tra và giải thích.
Nhúng đầu một băng giấy hẹp vào dung dịch phênolphtalêin rồi đặt vào một ống nghiệm. Đậy ống nghiệm bằng một tờ bìa cứng có dán một ít bông tẩm dung dịch amôniac (H.20.1). Khoảng nửa phút sau ta thấy đầu dưới của băng giấy nhả sang màu hồng mặc dù hơi amôniac nhẹ hơn không khí. Hãy giải thích tại sao.
MỘT CỐC HÌNH TRỤ MỎNG CÓ DIỆN TÍCH ĐÁY mỏng có diện tích đáy S thành vuông góc với đáy và có chiều cao h người ta múc nước vào đầy cốc đặt lên miệng cốc một tờ giấy mỏng không thấm nước sau đó lật úp chiếc cóc và buông tay ra . nước trong cốc không bị chảy ra ngoài . áp suất khí quyển là p . tính áp lực lên đáy cốc,