Cho tam giác ABC cân tại A,có BC=6cm,đường cao AH=4cm.Tính các tỉ số lượng giác của góc B
1, Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 7cm và AC = 21cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
2, Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5xm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
b) Tính góc B, C vào đường cao AH của tam giác
c) Tính diện tích của tam giác ABC
cho tam giác ABC vuông tại A .Biết AB=7cm và AC=21 cm .tính các tỉ số lượng giác của góc B vá góc C
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có AB=6cm,AC=8cm. Kẻ đường cao AH. a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA b) Chứng minh: AB²=HB.HC c) Tính độ dài các cạnh BC, AH d) Phân giác của góc ABC cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE
a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có :
^BAC = ^AHB = 900
^B _ chung
Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g )
c, tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=36+64=100\Rightarrow BC=10\)cm
Ta có : \(\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}\)( cặp tỉ số đồng dạng ý a )
\(\Rightarrow\dfrac{8}{AH}=\dfrac{10}{6}\Rightarrow AH=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}\)cm
d, phải là cắt AC nhé, xem lại đề nhé bạn
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết đường cao AH=12cm và BC=25cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc C, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc B
Bài 1: Cho tam giác ABC⊥A có AB=6cm, AC=8cm. kẻ đường cao AH (H∈BC).
a) CMR: △ABC∼△HBA
b) Tính độ dài các cạnh BC, AH
c) Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE
Bạn tính lại câu c nhé! Có thể mình sai đâu đó.
câu a) : xét tam giác ABC và tam giác HBA có
góc H = góc A = 90 độ ( do AH là đường cao và tam giác ABC vuông )
góc B chung
=) ▲ ABC ~ ▲ HBA (
cho tam giác ABC cân tại A, BC = 12 cm, đường cao AH=4cm.Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
ABC cân tại A nên H đồng thời là trung điểm BC
\(\Rightarrow BH=CH=6\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông ABH:
\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=2\sqrt{13}\)
Gọi D là trung điểm AB, qua D kẻ đường trung trực AB, kéo dài cắt AH tại O
\(\Rightarrow\) O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(\Rightarrow OA=R\)
\(AD=\dfrac{1}{2}AB=\sqrt{13}\)
Trong tam giác vuông ABH: \(cos\widehat{BAH}=\dfrac{AH}{AB}\)
Trong tam giác vuông ADO: \(cos\widehat{BAH}=\dfrac{AD}{AO}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{AO}\Rightarrow R=AO=\dfrac{AB.AD}{AH}=6,5\left(cm\right)\)
1) cho tam giác ABC cân tại A, BC = 12 cm, đường cao AH=4cm.Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm. a/ Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC. b/ Dựng đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác ABC, tính độ dài bán kính của đường tròn tâm O.
Cho tam giác ABC có góc B=1200; BC=12cm; AB=6cm, đường phân giác BD. Kẻ AH vuông góc đường thẳng BC(H thuộc đường thẳng BC). Tính tỉ số lượng giác của góc HAB, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc ABH
Vì \(\widehat{B}=120^0\) nên đường cao AH ứng với cạnh BC sẽ nằm ngoài tam giác ABC
Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABH}+120^0=180^0\)
hay \(\widehat{ABH}=60^0\)
Xét ΔABH vuông tại H có
\(\widehat{ABH}=60^0\)(cmt)
nên \(\sin\widehat{ABH}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\); \(\cos\widehat{ABH}=\dfrac{1}{2}\); \(\tan\widehat{ABH}=\sqrt{3}\); \(\cot\widehat{ABH}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Xét ΔABH vuông tại H có
\(\widehat{BAH}=30^0\)
nên \(\sin\widehat{BAH}=\dfrac{1}{2}\); \(\cos\widehat{BAH}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\); \(\tan\widehat{BAH}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\); \(\cot\widehat{BAH}=\sqrt{3}\)
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH
a) Chứng minh : tam giác AHB=tam giác AHC
b) Chứng minh : AH là đường phân giác của góc BAC
c) Biết AB = 5cm, BC= 6cm. Tính AH
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=>AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
c: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=BC/2=3cm
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA^2+3^2=5^2\)
=>\(HA^2=25-9=16\)
=>HA=4(cm)