Những câu hỏi liên quan
Cung tiên sinh
Xem chi tiết
Đào Cẩm
Xem chi tiết
haitani anh em
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 18:00

Nguyên nhân: 

- Rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình.

- Do quá trình đô  thị hóa.

- Xác chết động vật thấm và phân hủy trong nước, làm ô nhiễm nguồn nước.

- ...

Biện pháp:

- Xử lý nước thải trước khi thỉa ra môi trường.

- Hạn chế xả rác ra biển và đại dương.

- Bảo vệ môi trường

-....

Bình luận (0)
vũ thu thảo
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khuê
15 tháng 3 2022 lúc 15:17

Nguyên nhân:do lượng rác thải công nghiệp tăng - biện pháp :

- Tái chế lại các loại rác thải

- Sử dụng lò để đốt rác thải.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
15 tháng 3 2022 lúc 15:26

Nguyên nhân:

- do rác thải sinh hoạt hằng ngày

- do khí độc các nhà máy

- dùng nhiều hóa chất độc hại, v..v..

Biện pháp để khắc phục:

- giảm thiểu rác thải nhựa

- hạn chế dùng các loại hóa chất

- nâng cao ý thức sử dụng và xử lí rác thải của người dân

- xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
15 tháng 3 2022 lúc 15:30

Nguyên nhân gây ra ô nhiêm nguồn nước: là do con người sả rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối gây ra ô nhiễm nguồn nước, do các nhà máy thải ra các nguồn nước khi chưa được xử lí.                                       

Biện pháp: Chúng ta không nên sả rác bừa bãi ra ao, hồ, sông, suối. Mọi người cũng phải tạo thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống và sau khi đi vệ sinh. Việc tuyên truyền và nâng cao ý thức trách nhiệm của con người về việc thu gom rác đúng nơi quy định. Các doanh nghiêp sản xuất dù ở quy mô lớn hay nhỏ cũng phải đảm bảo được hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn quy định.

 

Bình luận (0)
Thanh Hà
Xem chi tiết
Kakaa
9 tháng 3 2022 lúc 10:48

tham khảo

 

Nguyên nhân : 

+ Sử dụng quá nhiều tài nguyên 

+ Trong phòng chống bảo vệ tài nguyên còn lỏng lẻo không an toàn 

+ Các nhà máy vẫn sử dụng tài nguyên một cách lãng phí 

+ Các tài nguyên vẫn bị khai thác một cách bừa bãi dù không có chỉ định 

Khắc phục : 

+ Siết chặt quy định khai thác tài nguyên 

+ Đóng cửa nhưng công ty vẫn cố tính khai thác tài nguyên bừa bãi 

Bình luận (0)
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 10:48

Tham khảo

 

Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.

+ Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

+ Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.

+ Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.

+ Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
9 tháng 3 2022 lúc 10:51

Refer:

nguồn : vndoc.com

Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

- Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

- Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.

- Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.

- Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Đạt
Xem chi tiết
Lê Lương Minh Lý
15 tháng 10 2021 lúc 17:50

tự học tự bít

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nhật Minh
15 tháng 10 2021 lúc 17:54

ngu vậy không biết luôn <_>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Anh Lê Ngọc Đức
Xem chi tiết
Miên Khánh
5 tháng 3 2022 lúc 21:15

Tham khảo: -Nguyên nhân: +Do khí thải từ nhà máy, xe cộ

+Chất thải công nghiệp, sinh hoạt

Biện pháp: +Trồng nhiều cây xanh

+Sd các nhiên liệu ko gây ra khí đốt

+Tuyên truyền mn cùng bảo vệ

+.......

Bình luận (0)
Sabo
Xem chi tiết
Pika Pika
24 tháng 5 2021 lúc 15:31

Theo cái IQ vô cực của anh, anh có:

Nhanh chóng dưỡng biển

Một trong những nghề khai thác hải sản chủ lực ở Kiên Giang là giã cào, một nghề có mức hủy diệt nguồn lợi hải sản cao. Nghề này phân làm hai loại: cào đôi và cào chiếc. Với cào đôi, phải dùng đến hai chiếc tàu lớn kéo một dàn lưới cào. Còn với cào chiếc thì chỉ cần một tàu kéo. Những "đại gia" trong nghề khai thác hải sản ở Kiên Giang thường chọn cào đôi. Mỗi cặp tàu có vốn đầu tư ban đầu khoảng 15 tỷ đồng. Thường các chủ tàu không trực tiếp có mặt trên tàu mà giao tàu cho thuyền trưởng, tài công có kinh nghiệm, giỏi quản lý. Nhiều tài công giỏi được giới chủ tàu "săn" để mua chuộc, ưu đãi, trả thù lao rất cao và chuyện thành bại của một cặp tàu cũng từ người cầm lái.

Chính từ việc phó mặc con tàu cho các thuyền trưởng, tài công quản lý, nhiều chủ tàu ở Kiên Giang bị phá sản, sạt nghiệp do tàu vi phạm quy định về khai thác, bị chính quyền phạt hành chính, thậm chí tước giấy phép khai thác… Ông Trương Văn Ngữ, Chủ tịch Hội Nghề cá TP Rạch Giá (Kiên Giang) cho biết, từ khi lắp thiết bị giám sát hành trình, chủ tàu ngồi tại nhà cũng rõ tàu đang khai thác, hoạt động ở vùng biển nào. Sắp vi phạm vùng biển là Bộ đội Biên phòng liên hệ buộc phải đưa tàu về khai thác đúng vùng biển cho phép. "Nếu đem ra cân đối giữa tàu với biển, thì tàu quá đông, quá chật chội trên biển. Hiện rất nhiều bà con khai thác xa bờ làm ăn không hiệu quả. Còn gần bờ thì do khai thác quá mức, cá ven bờ cạn kiệt, không sinh sản, tái sinh kịp. Ðể ngư dân khai thác đúng quy định, có lợi nhuận, chính quyền cần có "lệnh" cấm các tàu khai thác ven bờ. Nhà nước cần có chính sách chuyển đổi nghề cho những ngư dân làm nghề khai thác nguồn lợi ven bờ", ông Trương Văn Ngữ đề nghị.

Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Phạm Vũ Hồng đã thừa nhận trước hội nghị HÐND tỉnh: "Tàu cá nằm bờ do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân sâu xa là nguồn lợi hải sản của chúng ta đã cạn kiệt. Ngư dân cứ con gì mắc lưới là bắt hết, chất lượng đánh bắt của mình chỉ có 20% xuất khẩu được". Tình hình sản lượng hải sản sụt giảm, thực trạng tàu cá nằm bờ đã được tỉnh Kiên Giang cảnh báo từ trước. Khai thác nguồn lợi hải sản một cách vô tội vạ vẫn diễn ra. Cụ thể, nằm cách bờ biển TP Rạch Giá vài ki-lô-mét, cứ đêm về có hàng chục phương tiện khai thác hải thủy sản của ngư dân vô tư dùng nhiều loại ngư cụ cào vớt cá con. Sáng ra, hải sản được bày bán ngay trên đường Tôn Ðức Thắng - con đường đẹp nhất TP Rạch Giá. Trong khi tàu tuần tra của lực lượng thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển Kiên Giang đậu cách đó chỉ vài ki-lô-mét. Và còn rất nhiều tàu cào, ghe xiệp ở các huyện thuộc tỉnh Kiên Giang cứ tối ra biển, sáng về bờ.

Theo Chi cục Thủy sản Sóc Trăng, hiện tỉnh này có 1.208 tàu, tổng công suất máy chính 190.479 CV. Trong đó, tàu cá khai thác xa bờ là 355 chiếc, tàu khai thác gần bờ ở vùng lộng và vùng ven bờ là 853 chiếc. Do có quá nhiều phương tiện đánh bắt ven bờ đã gây nên tình trạng quá tải, làm mất cân đối giữa năng lực khai thác với nguồn lợi thủy sản cho nên ngư dân thường xuyên mất mùa, thua lỗ.

Gỡ khó cho ngư dân...

Theo Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau Nguyễn Việt Triều, tình trạng tàu cá nằm bờ ở Cà Mau chưa đến mức báo động, chỉ diễn ra cục bộ ở một vài thời điểm nhất định. Nguyên nhân chính, không phải do ảnh hưởng của giá nhiên liệu tăng hay giá thu mua thủy sản sụt giảm mà chính là vấn đề lao động cho tàu cá biến động, cung không đủ cầu. Phó Chủ tịch UBND thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) Lâm Văn Phú cho biết: "Tình trạng ngư phủ hứa đi tàu để mượn rồi giật tiền của chủ xảy ra khá phổ biến. Trong khi đó, những ràng buộc về mặt pháp lý giữa người mượn và người cho mượn tiền lại đơn giản. Trung bình mỗi năm, địa phương tiếp nhận 30 đến 40 vụ trình báo của chủ tàu về tình trạng nêu trên nhưng chủ yếu hòa giải ở khóm, ấp, buộc người mượn cam kết trả lại tiền, chứ chưa xử lý hình sự, vì phần lớn ngư phủ có hoàn cảnh khó khăn".

Ðể tháo gỡ bài toán lao động, ông Phú đề nghị bên cạnh việc phối hợp các đơn vị chức năng xử lý vài vụ điển hình để răn đe, về lâu dài cần tổ chức lại sản xuất và lao động nghề biển một cách hợp lý, bài bản, khoa học. Cụ thể, ngư phủ phải được tập hợp thành một nghiệp đoàn, được đào tạo, cấp thẻ hành nghề. Lao động trong nghiệp đoàn phải có đơn vị, tổ chức chuyên trách quản lý. Tổ chức quản lý lao động chịu trách nhiệm chiêu mộ người, cung ứng cho chủ tàu theo hợp đồng, có sự thỏa thuận, ràng buộc về trách nhiệm, quyền lợi các bên. Như vậy, ngư phủ sẽ có lương cơ bản, lương ăn chia sản phẩm sau mỗi chuyến biển, có bảo hiểm… Ðồng thời, việc quản lý tạm vắng tạm trú, an ninh trật tự cũng được ổn định và nền nếp.

Việc cho ngư phủ ứng tiền, hưởng lương cứng đã được nhiều chủ tàu ở Kiên Giang thực hiện. Nhưng ông Trương Văn Ngữ thì dùng toàn lao động quen biết. Ông Ngữ cho ứng tiền trước, áp dụng chính sách ăn chia theo tỷ lệ để giữ chân lao động. "Những người đi trên tàu tôi cho hưởng lương cứng 15 triệu/hai tháng, sau chuyến biển có lãi, tôi tiếp tục chia thêm", ông Ngữ nói. Còn ông Trương Phước Thành, một chủ tàu khác ở TP Rạch Giá thì ngoài việc cho mỗi lao động ứng trước từ 10 đến 15 triệu đồng/chuyến biển, lợi nhuận cũng được chia theo điểm, theo vị trí công việc trên tàu. Ngoài ra, ông Thành còn thưởng thêm cho những lao động gắn bó lâu dài với tàu vào dịp cuối năm. Cách làm của ông Ngữ và ông Thành khá hiệu quả, số lượng lao động sử dụng rất lớn, nhưng rất ít xảy ra trường hợp thiếu lao động, hay lao động "nhảy tàu". Tuy nhiên, theo nhiều chủ tàu khác, chỉ những tàu làm ăn hiệu quả 100% mới dám áp dụng hình thức trả lương nêu trên.

Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau Ðỗ Chí Sĩ cho rằng: Trong trường hợp cần thiết cũng nên xây dựng một trường hoặc một trung tâm đào tạo nghề, đào tạo các chức danh trên tàu cá tại các địa phương có nghề khai thác hải sản phát triển. Ngân sách sẽ hỗ trợ người học, đồng thời tạo việc làm ổn định cho họ thông qua các hợp đồng lao động. "Nông dân trồng trọt, chăn nuôi được chính quyền hỗ trợ khoa học kỹ thuật, còn ngư phủ cũng cần phải được hỗ trợ đào tạo nghề, lo cuộc sống cho họ. Tuy nhiên, muốn hiện thực hóa ý tưởng này cần có sự chung tay của xã hội", ông Sĩ chia sẻ.

... và hợp tác quốc tế

Ông Lê Văn Thiệt, ngư dân ở thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) bày tỏ: "Biển của ta đã kiệt về nguồn lợi, trong khi nguồn lợi hải sản ở một số nước lân cận vẫn rất dồi dào. Chúng tôi mong muốn Chính phủ Việt Nam và chính phủ các nước sớm đàm phán ký hợp tác trong lĩnh vực hải sản, góp phần hạn chế tình trạng tàu cá nằm bờ, và có thời gian khôi phục nguồn lợi hải sản của nước ta". Theo ông Trương Văn Ngữ, cách đây chừng sáu năm, sau khi có thỏa thuận giữa Bộ Biển và Nghề cá của In-đô-nê-xi-a và Tổng cục Thủy sản, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cấp phép, ông Ngữ và một ngư dân khác ở Kiên Giang đã đưa tám tàu cá sang ngư trường In-đô-nê-xi-a khai thác hải sản. Tuy nhiên, sau đó đã xảy ra một số vấn đề về pháp lý dẫn đến việc hợp tác thất bại. "Chúng tôi rất mong muốn việc hợp tác trong đánh bắt thủy sản được nối lại để ngư dân được sang ngư trường nước bạn đánh bắt hợp pháp", ông Trương Văn Ngữ nói.

Liên quan đến vấn đề hợp tác khai thác hải sản với các nước bạn, đại diện Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau cho biết, theo đề án của Chính phủ, UBND tỉnh Cà Mau đã xây dựng kế hoạch thực hiện đề án phát triển nghề khai thác viễn dương, trong các năm 2019 và 2020 sẽ tổ chức thí điểm cho một số chủ tàu đi tham quan, học tập kinh nghiệm. Sau các bước nêu trên sẽ tiến hành theo lộ trình đề án của Chính phủ đối với những chủ tàu có nhu cầu và bảo đảm các điều kiện đánh bắt hải sản bên vùng biển nước bạn. Ông Nguyễn Việt Triều cho biết, đề án hợp tác khai thác đã có nhưng để thực hiện, sẽ gặp khá nhiều khó khăn: Thứ nhất, ngư dân, chủ tàu phải đáp ứng rất nhiều điều kiện khắt khe theo yêu cầu của nước sở tại. Thứ hai, các nước đồng ý hợp tác hầu hết không nằm trong khu vực, ngư dân phải di chuyển hàng nghìn hải lý mới đến nơi do vậy cần có tàu to và nguồn vốn lớn. Thứ ba, ngư dân rất cần được trang bị thêm về kiến thức, tay nghề phù hợp với điều kiện khai thác ở vùng biển nước bạn.

Bình luận (0)
Sabo
24 tháng 5 2021 lúc 15:36

Sao dài vậy anh !

Em chỉ có từng này dòng thôi :

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

 

 

 

Bình luận (0)