Những câu hỏi liên quan
Minh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Việt Bách
1 tháng 4 2022 lúc 16:27

nhầm môn

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
1 tháng 4 2022 lúc 16:27

hay quá chú ơi

chú thổi khèn quá hay 

cho chú 1 đồng

Bình luận (0)
kudo sinhinichi
1 tháng 4 2022 lúc 16:29

Bình luận (0)
Linh Trần
Xem chi tiết
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
23 tháng 12 2021 lúc 20:32

tham khảo : Vừa là nhạc cụ, vừa là đạo cụ, khèn của người Mông cũng vừa là nhạc khí thiêng kết nối giữa cõi trần và thế giới tâm linh nhưng cũng là phương tiện kết nối cộng đồng, chia sẻ tâm tư tình cảm, giúp chủ thể văn hóa thăng hoa với tinh thần lạc quan yêu đời

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lã Thị Thanh Huyền
18 tháng 1 2022 lúc 21:20

là seo

hông hỉu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Minh Châu
19 tháng 1 2022 lúc 19:30

bạn hãy hỏi người dân tộc Mông ;)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Ngọc
20 tháng 1 2022 lúc 19:30

Cây khèn có ý nghĩa như thế nào 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 11 2023 lúc 10:57

Khèn của người Mông chúng tôi được chế tác bằng gỗ cùng sáu ống trúc lớn, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Sáu ống trúc tượng trưng cho tình anh em tụ hợp. Chúng được xếp khéo léo, song song trên thân khèn. Nhìn và tưởng tượng thêm một chút thấy chúng như dòng nước đang trôi. Dòng nước đó chở thứ âm thanh huyền diệu, chảy mãi từ nguồn lịch sử cho đến tận bến bờ hiện tại.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 11 2023 lúc 10:57

Đến Tây Bắc, du khách được nghe tiếng khèn của người Mông, sẽ thấy nhớ, thấy thương, thấy vấn vương trong lòng... Âm thanh cây khèn của người Mông có thể làm đắm say cả những du khách khó tính nhất. 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 9 2023 lúc 21:50

Tiếng khèn trở thành báu vật của người Mông vì:

- Tiếng khèn gắn bó với người Mông mỗi khi lên nương, xuống chợ. 

- Tiếng khèn hoà với tiếng cười reo vang náo nức khắp làng bản mỗi độ xuân về. 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 9 2023 lúc 21:49

Bài tham khảo:

Đàn đá là nhạc cụ thô sơ nhất được làm bằng những viên đá với kích thước to nhỏ và độ dày mỏng khác nhau. Khi chơi đàn đá người chơi cùng dùng gùi gõ vào những viên đá để tạo ra âm vực khác nhau. Những viên đá to, dày mang âm vực trầm lắng, những viên đá nhỏ, mỏng cho âm thanh vang và xa.

Đàn đá cũng là một trong những nhạc cụ dân tộc thuộc vùng núi Tây Nguyên. Cũng giống như đàn T’rưng, mỗi dân tộc, bộ lạc lại có một cách chơi sáng tạo khác nhau. Như người M’nông họ buộc dây ở hai đầu đá thành chuỗi dài như đàn T’rưng và dùng gùi gõ như cách chơi đàn T’rưng. Nhưng đối với người Mạ họ lại ngồi chơi đàn đá, hai chân duỗi, một viên đá được đặt lên đùi, mỗi người đánh một âm, họ chơi tập thể giống như chơi cồng chiêng. Nhờ sự trường tồn với thời gian mà vẫn giữ được nét độc đáo của bản sắc văn hóa mà đàn đá được UNESCO công nhận là nhạc cụ trong Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên.

Bình luận (0)
xuan cuong
Xem chi tiết
nguyenducquang
1 tháng 1 2023 lúc 21:51

"Một tiếng lá rơi ...người ta giật mình " thể hiện sự yên tĩnh,vắng lặng

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 9 2023 lúc 21:50

Xác định chủ đề của bài đọc Thanh âm của núi: C. Tiếng khèn của người Mông là nét văn hoá quý báu, cần được lưu giữ, bảo tồn.

Chọn C

Bình luận (0)