Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:36

Trong tứ giác \(ABCD\) có: \(\widehat {DAB} + \widehat {ABC} + \widehat {BCD} + \widehat {ADC} = 360^\circ \)

Ta có:

\(\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_1}} + \widehat {{C_1}} + \widehat {{D_1}}\\\)

\(= \left( {180^\circ  - \widehat {DAB}} \right) + \left( {180^\circ  - \widehat {ABC}} \right) + \left( {180^\circ  - \widehat {BCD}} \right) + \left( {180^\circ  - \widehat {ADC}} \right)\\\)

\(= 180^\circ  + 180^\circ  + 180^\circ  + 180^\circ  - \left( {\widehat {DAB} + \widehat {ABC} + \widehat {BCD} + \widehat {ADC}} \right)\\ \)

\(= 720^\circ  - 360^\circ \\\)

\(= 360^\circ \)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 23:40

a) Góc ở vị trí so le trong với góc \(\widehat {{B_2}}\) là: \(\widehat {{A_4}}\)

Góc ở vị trí đồng vị với góc \(\widehat {{B_2}}\) là: \(\widehat {{A_2}}\)

b) Vì a // b nên:

+) \(\widehat {{A_4}} = \widehat {{B_2}}\)( 2 góc so le trong), mà \(\widehat {{B_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_4}} = 40^\circ \)

+) \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_2}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{B_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_2}} = 40^\circ \)

Ta có: \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_3}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(40^\circ  + \widehat {{B_3}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_3}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

c) Ta có: \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_1}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(40^\circ  + \widehat {{B_1}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_1}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

Vì a // b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) (2 góc đồng vị) nên \(\widehat {{A_1}} = 140^\circ \)

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:29

Vì tam giác ABC cân tại A

\( \Rightarrow \) AB = AC = 20 cm

\( \Rightarrow \) Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC = 20 + 20 + 28 = 68 cm

Vì \(\Delta ABC \) cân tại A \( \Rightarrow \widehat B = \widehat C\) = 35°

Mà tổng 3 góc trong một tam giác là 180°

\( \Rightarrow \widehat A = {180^o} - \widehat B - \widehat C = {180^o} - {35^o} - {35^o} = {110^o}\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:48

Sau khi đo góc ta thấy cặp góc \(\widehat {{A_1}}\) và \(\widehat {\rm{D}}\), \(\widehat {{{\rm{C}}_{\rm{1}}}}\) và \(\widehat {\rm{D}}\) bằng nhau

Mà các góc ở vị trí đồng vị

Suy ra: \(AB\) // \(CD\); \(AD\) // \(BC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Châu Sa
6 tháng 10 2021 lúc 13:35

a) Ta có: CD//Ey

\(\Rightarrow\widehat{CBE}=\widehat{E_1}=130^0\)(so le trong)

b) Ta có: Ta có: CD//Ey

\(\Rightarrow\widehat{EBD}+\widehat{E_1}=180^0\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{EBD}=180^0-\widehat{E_1}=50^0\)

Ta có: \(\widehat{EBD}+\widehat{B_1}=50^0+40^0=90^0\)

=> AB⊥BE

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 23:41

Cách 1: Vì a//b, a \( \bot \) CD nên b \( \bot \) CD. Do đó, \(\widehat {{D_1}}=90^\circ \).

Vì a//b nên \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_1}}=180^0\) (2 góc trong cùng phía) nên \(\widehat {{B_1}} + 70^\circ  = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_1}} = 180^\circ  - 70^\circ  = 110^\circ \)

Vậy \(\widehat {{B_1}} =110^0; \widehat {{D_1}}=90^\circ \).

Cách 2: Vì a // b nên 

+) \(\widehat {{C_1}} = \widehat {{D_2}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{C_1}} = 90^\circ \) nên \(\widehat {{D_2}} = 90^\circ \). Do đó, b\( \bot \) CD nên \(\widehat {{D_1}}=90^\circ \)

+) \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_2}}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {{B_2}} = 70^\circ \)

Ta có: \(\widehat {{B_1}} + \widehat {{B_2}} = 180^\circ \)( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {{B_1}} + 70^\circ  = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_1}} = 180^\circ  - 70^\circ  = 110^\circ \).

Vậy \(\widehat {{B_1}} =110^0; \widehat {{D_1}}=90^\circ \).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:01

Ta thấy 2 tam giác có thể chồng khít lên nhau nên 2 tam giác bằng nhau.

Từ đó ta suy ra 2 tam giác bằng nhau khi có 2 góc bằng nhau và cạnh xen giữa 2 góc đó cũng bằng nhau.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 11:11

a) Vì \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{A_2}} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)

\( \Rightarrow \widehat {{A_1}} + 40^\circ  = 180^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {{A_1}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

Ta có: \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_3}}\) (2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {{A_1}} = 140^\circ \) nên \(\widehat {{A_3}} = 140^\circ \)

\(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_4}}\)(2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {{A_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_4}} = 40^\circ \)

Vì \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_4}} = 40^\circ \), mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\( \Rightarrow \) 2 góc đồng vị bằng nhau nên

 \(\begin{array}{l}\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}} = 140^\circ ;\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_2}} = 40^\circ ;\\\widehat {{A_3}} = \widehat {{B_3}} = 140^\circ ;\widehat {{A_4}} = \widehat {{B_4}} = 40^\circ \end{array}\)

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_4}} = 140^\circ  + 40^\circ  = 180^\circ \\\widehat {{A_2}} + \widehat {{B_3}} = 40^\circ  + 140^\circ  = 180^\circ \end{array}\)

Bình luận (0)