Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
{ 6__B} Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 23:47

a: góc ABF=1/2*góc ABC

góc ACE=1/2*góc ACB

mà góc ACB=góc ABC

nên góc ABF=góc ACE

b: Xét ΔABF và ΔACE có

góc ABF=góc ACE

AB=AC

góc BAF chung

=>ΔABF=ΔACE

=>AF=AE

=>ΔAFE cân tại A

c: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

IB+IF=BF

IC+IE=CE

mà BF=CE và IB=IC

nên IF=IE

=>ΔIFE cân tại I

{ 6__B} Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 23:47

a: góc ABF=1/2*góc ABC

góc ACE=1/2*góc ACB

mà góc ACB=góc ABC

nên góc ABF=góc ACE

b: Xét ΔABF và ΔACE có

góc ABF=góc ACE

AB=AC

góc BAF chung

=>ΔABF=ΔACE

=>AF=AE

=>ΔAFE cân tại A

c: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

IB+IF=BF

IC+IE=CE

mà BF=CE và IB=IC

nên IF=IE

=>ΔIFE cân tại I

Lê Hoàng Tài
Xem chi tiết
Lê Khôi Mạnh
10 tháng 1 2018 lúc 22:12


A B c F E I

Lê Khôi Mạnh
10 tháng 1 2018 lúc 22:15

BÀI NÀY KO KHÓ LẮM 

BẠN CHỈ CẦN ÁP DỤNG NHỮNG T/C CỦA TAM GIÁC CÂN VÀ XÉT CÁC TAM GIAC BẰNG NHAU

Xcbcn Fcjvv
Xem chi tiết
Đinh Phương Linh
16 tháng 2 2022 lúc 9:38

undefined

Đinh Phương Linh
16 tháng 2 2022 lúc 9:48

undefined

Đinh Phương Linh
16 tháng 2 2022 lúc 9:56

Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại F, tia phân  giác của góc C cắt AB tại E. a) Chứng minh rằng góc

Nguyễn My
Xem chi tiết
Spiderman-PeterParker
8 tháng 4 2022 lúc 17:14

a)Xét △ABC vuông tại A (gt)

=> BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)

     BC2 = 52 + 122 = 25 + 144 = 169

=> BC = \(\sqrt{169}\) = 13 cm

Xét △ABC có BF là tia phân giác của góc ABC (gt)

=>\(\dfrac{AF}{AB}\) = \(\dfrac{FC}{BC}\) (tính chất đường phân giác)

=>\(\dfrac{AF}{5}\) = \(\dfrac{FC}{13}\) và AF + FC = AC = 12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{AF}{5}\) = \(\dfrac{FC}{13}\) = \(\dfrac{AF+FC}{5+13}\) = \(\dfrac{AC}{18}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

=> AF = \(\dfrac{2}{3}\) x 5 = 3,33 cm và FC = \(\dfrac{2}{3}\) x 13 = 8,67 cm

b)Xét △ABF và △HBE có:

góc ABF bằng góc HBE (BF là tia phân giác của góc ABC)

góc BAF bằng góc BHE bằng 90o (tam giác ABC vuông tại A và AH ⊥ BC)

=> △ABF ∼ △HBE (g.g)

c) Vì △ABF ∼ △HBE (câu b)

=> góc BFA bằng góc BEH

mà góc AEF bằng góc BEH (2 góc đối đỉnh)

=> góc BFA bằng góc AEF

=> △AEF cân tại A

d)Xét △ABC và △AHB có:

góc ABC chung

góc BAC bằng góc BHA bằng 90o (tam giác ABC vuông tại A và AH ⊥ BC)

=> △ABC ∼ △HBA (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (1)

Xét △ABH có BE là tia phân giác của góc ABC (gt)

=>\(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (2) (tính chất đường phân giác)

Từ (1), (2) => \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{HE}{AE}\)

=> AB.AE=BC.HE(chắc vậy?)

Spiderman-PeterParker
8 tháng 4 2022 lúc 17:16

câu d sai đề à????

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Đạt Phan
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 6:23

a.TG ABC cân tại A gt

=> ^B = ^C tính chất tg cân

Mà ^ECB=^ACE=1/2^C ( CE là pg ^C)

     ^DBC=^ABD=1/2^B ( BD là pg ^B)

=> ^ECB=^ACE =^DBC=^ABD

Xét tg BEC và tg CDB có:

^ECB = ^DBC(cmt)

BC chung

^B=^C (tg ABC cân tại A)

 =>tg BEC = tg CDB(g-c-g)

b. Xét tg ABD và tg ACE có

^A chung

AB = AC (tg ABC cân tại A)

^ABD=^ACE(cmt)

=>tg ABD = tg ACE(g-c-g)

=>AD=AE (cctu)

=> tg ADE là tg cân

 

Mizu Yuki
Xem chi tiết
my name is crazy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Thúy Hạnh
13 tháng 12 2017 lúc 21:19

hjufyhijug