Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:16

a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)

Bình luận (0)
❤️ HUMANS PLAY MODE ❤️
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
24 tháng 3 2020 lúc 19:57

căn bậc hai số học của 16 là

\(\sqrt{16}=4\)

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
24 tháng 3 2020 lúc 20:03

\(\sqrt{16}=4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 9:44

Căn bậc hai số học của 17 là \(\sqrt{17}\)

Căn bậc hai của 17 là \(\pm\sqrt{17}\)

Căn bậc hai số học của 19 là \(\sqrt{19}\)

Căn bậc hai của 19 là \(\pm\sqrt{19}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:41

a) Vì \({3^2} = 9\) và 3 > 0 nên \(\sqrt 9  = 3\)

b) Vì \({4^2} = 16\) và 4 > 0 nên \(\sqrt {16}  = 4\)

c) Vì \({9^2} = 81\) và 9 > 0 nên \(\sqrt {81}  = 9\)

d) Vì \({11^2} = 121\) và 11 > 0 nên \(\sqrt {121}  = 11\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:16

a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64

b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121

c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96

Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2019 lúc 17:17

Đáp án là A

Bình luận (0)
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:31

Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 7 2021 lúc 19:16

Những trường hợp em nêu đều là CBHSH

$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$

Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 10:03

Bình luận (0)
manhhtth
Xem chi tiết