Không vẽ hình, hãy cho biết khoảng cách của mỗi điểm sau đến gốc O: -4; -1; 0; 1; 4
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
(1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm O cố định bằng 3cm | (4) có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. |
(2) Đường tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả những điểm | (5) cách điểm O một khoảng bằng 3cm |
(3) Hình tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả những điểm | (6) là đường tròn tâm O bán kính 3cm |
(7) có khoảng cách đến điểm O lớn hơn 3cm |
(1) nối với (6)
(2) nối với (5)
(3) nối với (4)
tính khoảng cách điiểm gốc o đến mỗi điểm M,Q,R theo mẫu M -6 N -2 0 1 P Q R 7
mẫu khoảng cách từ 0 đến điểm N là 2 đơn vị
khoảng cách từ 0 đến P là 1 đơn vị
b) tính khoảng cách từ điểm gốc 0đến các điểm biểu diễn các số:-8;6;-50;15
Bài 2.Vẽ một trục số rồi ghi các điểm A và B lần lượt cách điểm gốc O một khoảng 2 đơn vị, 4 đơn vị hướng về phía chiều dương, các điểm C và D lần lượt cách gốc O một khoảng 2 đơn vị, 3 đơn vị về phía chiều âm.
Bài 2.Vẽ một trục số rồi ghi các điểm A và B lần lượt cách điểm gốc O một khoảng 2 đơn vị, 4 đơn vị hướng về phía chiều dương, các điểm C và D lần lượt cách gốc O một khoảng 2 đơn vị, 3 đơn vị về phía chiều âm.
Tìm các cặp điểm cách điều điểm O, cách đều điểm A;
GẤP LẮM, LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHEN!
Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không có điểm chung sao cho khoảng cách từ O đến d không quá 2R. Qua diêm M trên d, vẽ các tiếp tuyến MA, MB tới (O) với A, B là các tiếp điểm. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d. Vẽ Dây AB cắt OH ở K và cắt OM tại I. Tia OM cắt (O) tại E.a. Chứng minh 5 điểm O,A,M,B,H cùng thuộc 1 đường trònb.Chứng minh OI.OM=R2c. Chứng minh OK.OH = OI.OMd. Tìm vị trí của M trên d để OAEB là hình thoie. Khi M di chuyên trên d. Chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định
tính khoảng cách điiểm gốc o đến mỗi điểm M,Q,R theo mẫu M -6 N -2 0 1 P Q R 7
mẫu khoảng cách từ 0 đến điểm N là 2 đơn vị
khoảng cách từ 0 đến P là 1 đơn vị
b) tính khoảng cách từ điểm gốc 0đến các điểm biểu diễn các số:-8;6;-50;15
Trên trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Điểm M thuộc cạnh CD sao cho M C ⇀ = 2 D M ⇀ , N 0 ; 2019 là trung điểm của cạnh BC, K là giao điểm của hi đường thẳng AM và BD. Biết đường thẳng AM có phương trình x - 10 y + 2018 = 0 Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng NK bằng:
A. 2019.
B. 2019 101
C. 2018 11
D. 2019 101 101
Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau một đoạn d. Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với các khoảng cách được cho như hình vẽ
a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ đến O
b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B
a) Chọn S1 đối xứng S qua gương M1 ; Chọn O1 đối xứng O qua gương M2 , nối S1O1 cắt gương M1 tại I , gương M2 tại J. Nối SIJO ta được tia cần vẽ
b) DS1AI ~ D S1BJ
Þ A I B J = S 1 A S 1 B = a a + d
Þ AI = a a + d .BJ (1)
Xét DS1AI ~ D S1HO1
Þ A I H O 1 = S 1 A S 1 H = a 2 d
Þ AI = a 2 d . h thay vào (1) ta được BJ = ( a + d ) . h 2 d
GIÚP VỚI Ạ!! Cho hàm số y = −2x + 4 .
a. Vẽ đồ thị (d) của hàm số.
b. Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến (d) và diện tích tam giác tạo bởi (d) và hai trục toạ độ.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm M 1 ; 0 ; 0 , N 0 ; 2 ; 0 , P 0 ; 0 ; 3 . Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (MNP) bằng:
A. 3 7
B . 6 7
C. 5 7
D. 9 7