Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nice
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
22 tháng 3 2022 lúc 16:12

D

Nguyễn Khánh Ly
22 tháng 3 2022 lúc 16:17

D. Nơi thường xuyên có sóng thần xảy ra 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thu Huyền
22 tháng 3 2022 lúc 16:20

đáp án ; D 

Khách vãng lai đã xóa
TRần bích phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
13 tháng 3 2017 lúc 12:56

- Do ở Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt, quanh năm lạnh giá, nên thực vật ko thể tồn tại.

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 13:20

- Quanh năm đóng băng, lạnh lẽo.

- Những tháng có mặt trời diễn ra ngắn ngủi.

- Lớp băng quá dày nên cũng ko có chất dinh dưỡng

=> Thực vật không thể tồn tại được.

Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
20 tháng 9 2023 lúc 23:11

- Một số loài sinh vật chính ở châu Nam Cực: Rêu, địa y, tảo, nấm, chim cánh cụt, thú chân vịt, chim biển, cá voi xanh.

- Các sinh vật tồn tại được trong điều kiện môi trường khắc nghiệt ở châu Nam Cực: Thực vật bậc thấp, chịu được giá lạnh. Động vật có lớp mỡ dày, lớp lông dày không thấm nước giúp giữ ấm cơ thể.

Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Lan Anh
16 tháng 3 2016 lúc 15:47

-Châu Nam Cực là một lục địa nằm xung quanh cực Nam của Trái Đất. Nó nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu.

-Vì nó xa mặt trời nhất. Bắc cực và nam cực đều lạnh vì xa đường xích đạo, nhưng trái đất nghiêng về 1 phía lên bắc cực gần mặt trời hơn, nam cực xa mặt trời hơn.

1 lý do rất quan trọng nữa là nam cực đất (phần lục địa) nhiều hơn, bắc cực nhiều nước(biển) hơn lên vào mùa hè bắc cực giữ được nhiệt độ hơn, băng ở bắc cực chỉ dày trung bình 2-4m còn ở nam cực trung bình dày 1700m. Tóm lại nơi nào càng nhiều biển, nhiều nước thì càng giữ được nhiệt vào mùa hè hơn, băng sẽ mỏng hơn bởi nhiệt dung của nước lớn hấp thụ nhiều nhiệt hơn rồi từ từ tỏa ra.

 

Lê Thị Tâm
16 tháng 3 2016 lúc 20:40

-chau nam cuc nam trong khoang tu vong cuc nam den cuc nam

-Vi nhiet do thap nhat o nam cuc la 94,5 do C

-dac diem noi bat :

+ la noi co nhieu gio bao nhat the gioi

+ the tich bang len toi 35 trieu km khoi

+ thuc vat khong the ton tai uoc . dong vat chu yeu la chim canh cut, hai cau, hai bao,... song chu yeu dua vao nguon tom ca doi dao va phu du sinh vat doi dao trong cac bien bao quanh

Lê Thị Tâm
16 tháng 3 2016 lúc 20:41

+khoang san phong phu: than da, sat, dong, dau mo va khi tu nhien,...

Công Tử Họ Hoàng
Xem chi tiết
shanksboy
14 tháng 3 2018 lúc 21:33

vì nhiều nhà khoa học đã nói châu nam cực nhiều khoáng sản phong phú do hiệu ứng nhà kính , khí hậu trái đất nóng lên

Thu Trần
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 12:01

Tham khảo

Hệ động vật đa dạng về kích thước, từ cỡ nhỏ như ốc biển, giun, hải sâm đến lớn như cá voi. Động vật lớn thường di trú giữa hai vùng cực, còn động vật nhỏ lan rộng nhờ dòng biển. Động vật châu Nam Cực thích nghi để tránh mất nhiệt, thông qua cấu trúc như lớp lông chịu gió hay mỡ dưới da.

lạc lạc
18 tháng 1 2022 lúc 13:41

Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.
vì chúng có lớp mỡ dưới da dày , lớp lông rậm không thấm nước thích nghi vs đời sống ở đới lạnh . Chúng sống bằng nguồn thức ăn là tôm , cá , thức ăn phù du

Trương Nguyễn Phương Vy
8 tháng 5 2024 lúc 20:26

Chịu

Lương Thanh Chúc
Xem chi tiết
Hà Văn Minh Hiếu
23 tháng 5 2020 lúc 10:00

Xã hội này chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng chỉ có làm thì mới có ăn mấy cài loại mà không làm mà đòi có ăn thì ăn cái đb nhá ăn cứt...

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quang Vinh
23 tháng 5 2020 lúc 10:10

vì Bắc cực là vùng đại dương bị đóng băng còn Nam cực là châu lục

Khách vãng lai đã xóa
Lương Thanh Chúc
24 tháng 5 2020 lúc 15:28

cảm ơn bạn Phạm Quang Vinh

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hà ngọc hân
Xem chi tiết
minh phung
17 tháng 4 2019 lúc 20:34

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.

Châu Nam Cực, xét trung bình, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong tất cả các lục địa.[4] Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.[5] Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F). Tuy không có cư dân sinh sống thường xuyên, nhưng vẫn có từ 1.000 đến 5.000 người sinh sống mỗi năm tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp lục địa. Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.

Mặc dù những huyền thoại và suy đoán về Terra Australis ("vùng đất phía nam") đã có từ lâu, châu Nam Cực chỉ được phát hiện lần đầu vào năm 1820 bởi hai nhà thám hiểm người Nga Fabian Gottlieb von Bellingshausen và Mikhail Lazarev trên hai con tàu VostokMirny. Tuy vậy, do môi trường khắc nghiệt, thiếu nguồn tài nguyên dễ tiếp cận, và tính biệt lập, châu Nam Cực vẫn bị bỏ mặc trong phần còn lại của thế kỷ 19. Cuộc đổ bộ được xác nhận đầu tiên do một nhóm người Na Uy thực hiện vào năm 1895.

Hiệp ước Nam Cực được ký năm 1959 với sự tham gia của 12 quốc gia; cho đến nay đã có 49 quốc gia ký kết. Hiệp ước nghiêm cấm các hoạt động quân sự và khai thác khoáng sản, thử hạt nhân và thải bỏ chất thải hạt nhân; ủng hộ nghiên cứu khoa học và bảo vệ khu sinh thái của lục địa. Các thí nghiệm hiện vẫn đang được tiến hành với sự tham gia của hơn 4.000 nhà khoa học đến từ nhiều quốc gia.