Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:07

* Chọn đọc văn bản 1 về vấn đề học ngoại ngữ từ những áp lực: GS Việt từng đàm phán 60 tỷ USD: 'Tự học ngoại ngữ từ những áp lực'. 

- Lí lẽ 1: Tự học ngoại ngữ từ những áp lực

+ Dẫn chứng tự học tiếng Pháp: xuất phát từ lòng tự ái, luyện tập kể chuyện tiếu lâm trước gương.

+ Dẫn chứng tự học tiếng Anh: xuất phát từ việc không muốn người Anh đứng “tay trên” mình.

+ Dẫn chứng tự học tiếng Việt: xuất phát từ mong muốn truyền đạt kiến thức cho sinh viên Việt Nam tốt nhất nên học tiếng Việt mọi lúc mọi nơi, vừa viết, vừa đọc, vừa tra từ điển, vừa học từ chính sinh viên của mình.

- Lí lẽ 2: Hai phương pháp học ngoại ngữ: lấy áp lực hoặc tình yêu làm động lực.

+ Dẫn chứng lấy tình yêu làm động lực: Học từ động lực tình yêu thông qua các bài hát.

+ Dẫn chứng lấy áp lực làm động lực: Người Pháp cũng không giỏi hơn người Việt khi học tiếng Anh.

- Lí lẽ 3: Tự học chiếm 90% sự học.

+ Dẫn chứng: Dẫn chứng từ chính cuộc đời GS Phan Văn Trường.

* Chọn đọc văn bản 2: Hiểu đúng về tục kéo vợ. Nội dung của văn bản này đã được triển khai như sau:

- Nêu hiện tượng: Một thanh niên "kéo" một cô gái trẻ. Cô gái vùng vẫy, khóc lóc. Câu chuyện ết thúc khi có sự can thiệp của công an địa phương.

- Lí lẽ 1: "Kéo vợ" là một thực hành văn hóa có ý nghĩa phức tạp.

+ Bằng chứng 1: Trả lời phỏng vấn của hai nhà nhân học là Hoàng Cầm và Trường Giang. Họ đã lí giải kéo vợ đã tồn tại lâu đời trong văn hóa của người Mông các tỉnh phía Bắc, phong tục này có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống hôn nhân của người địa phương.

+ Bằng chứng 2: Miêu tả cụ thể một hoạt động kéo vợ và ý nghĩa của hoạt động kéo vợ: "Việc chàng trai kéo cô gái về nhà không hề có sự cưỡng ép tới từ người đàn ông. "

- Lí lẽ 2: Những định kiến về tục kéo vợ đầu tiên xuất phát từ cách nhìn của người ngoài văn hóa Mông.

Bằng chứng: Nếp sống hàng ngày của người dân tộc thiểu số thường có xu hướng bị ảnh hưởng bởi sự phán xét từ nhóm người "văn minh hơn".

- Phần kết luận, tác giả đã khẳng định kéo vợ là một nét đẹp văn hóa cần được hiểu đúng và kêu gọi cộng đồng nên có sự tôn trọng văn hóa của các tộc người.

Bình luận (0)
꧁༺ᴍᴏᴏɴ  2ᴋ︵¹⁰༻꧂
Xem chi tiết
Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:18

Hiểu sâu hơn về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đồng thời thấy rõ hơn tài năng của nhà thơ Lưu Trọng Lư.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 21:01

- Có hai luận điểm trong văn bản:

+ Luận điểm 1 bàn về nét đặc sắc của nội dung.

+ Luận điểm 2 bàn vẽ nét đặc sắc của nghệ thuật.

- Câu chủ đề của mỗi luận điểm:

+ Luận điểm 1: “Về nội dung, bài thơ gợi ra những thông điệp đa nghĩa.”

+ Luận điểm 2: “ Về hình thức nghệ thuật, bài thơ có nhiều nét đặc sắc”.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:05

Tác dụng: làm nổi bật lên cái hay, cái đẹp của tiếng suối trong thơ của Bác.

=> Tiếng suối của Bác thể hiện một tâm hồn đẹp của người thi sĩ.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 9 2023 lúc 19:36

Ví dụ văn bản: Phải chăng chỉ có ngọt nào mới làm nên hạnh phúc – Phạm Thị Ngọc Diễm.

- Luận đề: Phải chăng chỉ có ngọt ngào làm nên hạnh phúc?

- Luận điểm:

+ Ngọt ngào là hạnh phúc

+ Hạnh phúc không chỉ đến từ những điều ngọt ngào ấy, nó còn có thể được tạo nên bởi những vất vả, mệt nhọc, thậm chỉ là nỗi đau. 

- Các kiểu đoạn văn:

+ Đoạn 1: Đoạn văn diễn dịch

+ Đoạn 2: Đoạn văn quy nạp

+ Đoạn 3: Đoạn văn hỗn hợp

+ Đoạn 4: Đoạn văn diễn dịch

+ Đoạn 5: Đoạn văn quy nạp

+ Đoạn 6: Đoạn văn hỗn hợp

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:05

 

Cảm nhận của em

Trước khi đọc

Chưa có cảm nhận sau sắc về bài thơ Cảnh khuya bởi lẽ bài thơ này đã được sáng tác từ rất lâu trước đây

Sau khi đọc

Biết được đặc sắc trong nghệ thuật, hiểu sâu hơn về nội dung tác phẩm đồng thời cũng cảm nhận được rõ nét tâm hồn, tâm trạng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ

Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt

- Xoáy sâu và nội dung vào từng từ ngữ

- Kết hợp với sự tưởng tượng đã tái hiện được hết vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên cảnh khuya.

Bình luận (0)