Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:35

- 4 câu và mỗi câu 7 chữ

- Câu 1,2 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.

Bình luận (0)
oOollSasalloOo
Xem chi tiết
Hollow Ichigo
30 tháng 6 2016 lúc 21:44

a) 2 em

b) 4 em

c) 4,6 em

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:35

- Lí Bạch (701-762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Tam Cúc.

- Nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường

- Lí Bạch được mệnh danh là “Thi tiên”.

Bình luận (0)
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:15

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

Bình luận (0)
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
Bình luận (0)
bong
Xem chi tiết
oOo WOW oOo
1 tháng 1 2016 lúc 20:25

100

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Chí Nguyện
17 tháng 12 2021 lúc 14:08

100 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Nguyễn Chí Nguyện
25 tháng 12 2021 lúc 14:13

ĐỢI MÃI MÀ CHƯA CÓ AI ĐÁNH GIÁ CHO MÌNH , HU HU HU.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Qanhh pro
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 11 2019 lúc 12:19

Câu thơ cuối có thể nói là câu thơ đầy ấn tượng đối với người đọc. Sự tinh tế và sự liên tưởng độc đáo của nhà thơ đã tạo nên một hình ảnh cực kì “độc” và “lạ”. Không phải nhà thơ nào cũng có vốn từ phong phú như vậy để tạo nên hình ảnh thơ mới mẻ như thế.

Tưởng dài Ngân Hà tuột khỏi mây

Câu thơ lấp lánh một vẻ đẹp huyền ảo, hư hư thực thực cứ đan cài, quyện chặt lấy nhau tạo nên một bức tranh đậm chất thơ. Tác giả ví thác nước như dải Ngân Hà. Một so dánh kì lạ và đầy mới mẻ. Từ ‘tuột” được Lí Bạch sử dụng rất đắc điệu và làm tốt vai trò của mình trong việc chuyển thể nội dung của bài thơ. Câu thơ cuối được coi là điểm nhấn, mà “mắt nhãn” của cả bài thơ vì đã nói lên được cái hồn, cái thần thái của cả bài thơ. Hình ảnh này khiến người đọc thán phục trước tài năng thơ, tài năng ngôn ngữ và tài năng liên tưởng của Lí Bạch.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy
11 tháng 3 2017 lúc 10:14

1. độ dài đáy là: (15+3):2=9 (cm)

 chiều cao là : 15-9 = 6 ( cm)

 diện tích là : 9x 6 = 54 (cm2)

2.sau hai ngày còn số phần của bao gạo là:

  1-2/5-1/3=4/15 (bao gạo)

số gạo ban đầu là : 24 :4/15=90 (kg)

Bình luận (0)
nguyen thi kim hue
11 tháng 3 2017 lúc 12:21

Bài 1 bằng 54 m vuông

Bài hai bằng 90 kg 

Bình luận (0)
Gangaa
Xem chi tiết
dangngocgiahuy
Xem chi tiết
Phạm Đôn Lễ
27 tháng 9 2018 lúc 19:20

gọi số tiền của Lan  , Liên theo thứ tự là a,b

sau khi 2 bạn mua ta có:3/4*a=3/5*b =>a/b=(3/5)/(3/4)

a/b=4/5 hay a là 4 phần ,  b là 5 phần

khi đó a=27000/(4+5)*4=12000 (đồng)

           b=27000-12000=15000(đồng)

Bình luận (0)
dangngocgiahuy
27 tháng 9 2018 lúc 19:24

* có nghĩa là gì vậy bạn

Bình luận (0)
dangngocgiahuy
27 tháng 9 2018 lúc 19:44

ban có thẻ đocj lại đề được ko 

Bình luận (0)