Theo em, nội dung câu kết có mẫu thuẫn với nội dung của các câu thơ trước không? Vì sao?
Theo em, có thể đảo trật tự trình bày nội dung của các phần trong văn bản được không? Vì sao?
Theo em, không thể đảo trật tự trình bày nội dung của các phần trong văn bản được vì nó khiến người đọc khó theo dõi nội dung.
Theo em, vì sao khi viết một văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống, người viết không được để thiếu bất kì phần nào trong các phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết thúc?
Vì phần mở đầu giúp khái quát nội dung kiến nghị, phần nội dung giúp triển khai nội dung kiến nghị, phần cuối khẳng định lại nguyên vọng.
Sưu tầm câu tục ngữ có nội dung tương tự với câu "1 mặt người = 10 mặt của" mình đng cần gấp
thankyou trước
- Người là vàng, của là ngãi
- Người sống hơn đống vàng.
- Lấy của che thân không ai lấy thân che của.
Trong mục 2 của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học, “từ khóa”, “câu chủ đề” có phải là thuật ngữ không? Vì sao?
Trong mục 2 của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học, “từ khóa” , “câu chủ đề” là thuật ngữ. Vì nó biểu thị rõ ràng một khái niệm.
Các bạn có bạn nào đọc sách 10 vạn câu hỏi vì sao rồi thì xin giúp mình tóm tắt nội dung và nêu ý nghĩa , cảm nhận giúp mình với !
Ai nhanh mình tick cho nhé !
Nội dung: Nhiều kiến thức khoa học, nhiều điều bổ ích, các bí ẳn chưa cố lời giải thích đã đc lm sáng tỏ... một số phát minh thú vị, khám phá đc nhiều loại động vật và thực vật, ...
Ý nghĩa: Giúp ta hiểu hơn về thế giới xung quanh, tầm hiểu biết mở rộng
Cảm nhận: Cuốn sách rất bổ ích, làm cho em hiểu biết hơn về thế giớt lẫn xung quanh
TÍCH CHO MK NHA!
ch biết nhiều điều về thiên nhiên ;khoa hok;cho biết về thế giới mênh mông củ chúng ta
cho bt về 1 số kì qua nhiều cảnh quang thiên nhiên kì thú
=> bổ ích ;hay
nếu đúng k
hok tốt nhé
Tóm tắt nội dung chính của từng phần được đánh số trong văn bản. Nội dung phần (3) cho biết sự khác biệt gì về thời gian kể chuyện so với hai phần trước? Câu văn nào nói lên điều đó?
- Tóm tắt nội dung chính của từng phần:
+ Phần 1: An-tư-nai được thầy Đuy-sen giúp đỡ, cho ở cùng mình ở nhà bác Ka-tai-bai để tránh người thím độc ác muốn gả cô đi.
+ Phần 2: Thím của An-tư-mai dẫn người đến trường học, muốn cướp cô đi. Thầy Đuy-sen đã chống trả lại bọn người kia và bị đánh trọng thương, An-tư-mai thì bị bắt đi.
+ Phần 3: Những suy nghĩ, tình cảm, lòng biết ơn của An-tư-mai đối với thầy Đuy-sen.
- Thời gian trong phần 3 là tương lai rất xa so với thời điểm sự việc ở phần 1 và 2 xảy ra.
Thể hiện nội dung tóm tắt của một câu chuyện theo hình thức truyện tranh. Cố gắng sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ (hình vẽ hoặc các kí hiệu chỉ dẫn) để có thể hỗ trợ cho việc thể hiện nội dung một cách sinh động và hiệu quả.
Đọc câu thơ sau và cho biết câu thơ nói đến nội dung cảm xúc gì:
- Nguyệt thị cố hương minh
( Trăng là ánh sáng của quê nhà)
2. Tìm hiểu văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
a) Các câu thơ có đặc điểm gì về vần,nhịp?
b) Vì sao nhìn trăng nhà thơ lại nhớ tới quê hương?
Tuy là một bài thơ ngắn chỉ 4 câu nhưng ở Trung Quốc hiểu tường tận bài thơ này vẫn có những ý kiến chưa thống nhất. Trước hết về thời gian sáng tác bài thơ này các sách đều ghi là “không xác định” chỉ biết Lý Bạch ban ngày đi chơi, ban đêm ngủ nhìn trăng sáng rồi nhớ quê hương như tứ một câu thơ của Đỗ Phủ “nguyệt thị cố hương mình”. Bài thơ mặc dù tác giả, cảnh và người là Trung Quốc nhưng nó được người dạy, học trong nhà trường phổ thông Việt Nam cảm nhận sâu sắc, có tác dụng trong việc giáo dục tình cảm yêu thiên nhên, quê hương, đất nước trong mỗi người Việt Nam.
2) a) Bài thơ được viết ở thể loại ngũ ngôn tứ tuyệt, theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
2. b) Hai câu cuối:
- Cảm giác về trăng vẫn còn mơ hồ.
- Ngẩng đầu >< Cúi đầu -> Kiểm tra sự nghi ngờ của mình.
- Vọng minh nguyệt >< tư cố hương.
-> Càng nhìn trăng càng nhớ về quê hương.
- NT: phép đối, tả cảnh ngụ tình.
=> Thể hiện nỗi nhớ quê sâu nặng của tác giả.
Câu 1: đọc lại văn bản sông nước Cà Mau, xác định nội dung của mỗi đoạn
Câu 2: đọc lại văn bản và cho biết nội dung mỗi đoạn
Câu 3: nêu được nét đẹp của Kiều Phương, từ đó liên hệ bản thân em đối với các bạn và anh chị trong gia đình
Đang cần gấp vì mai mình kiểm tra 1 tiết rồi :<<
Ai nhanh mình tick cho nhưng mà phải đúng nhe :<<
tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.
Câu 1 :
- Đoạn 1: từ đầu đến lặng lẽ một màu xanh đơn điệu
+ND: Những ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên Cà Mau.
- Đoạn 2: tiếp theo đến khói sóng ban mai
+ND: Nói về các kênh rạch ở vùng Cà Mau và tập trung miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn.
- Đoạn 3: còn lại.
+ND:cảnh chợ Năm Căn đông vui, nhộn nhịp trù phú và nhiều màu sắc .
Câu 3 :
*Nét đẹp của Kiều Phương về mặt :
-Ngoại hình:
+ Mặt luôn bị chính mình bôi bẩn , lấm lem.
=>Bộc lộ nét hồn nhiên , hiếu động, của Kiều Phương.
-Tâm hồn : +Tốt bụng, hồn nhiên , trong sáng , hết lòng yêu thương anh trai của mình.
+ Giàu lòng vị tha , nhân ái, đam mê hội họa , có tấm lòng độ lượng và trái tim nhân hậu đáng quý.
=> Tâm hồn trong sáng , giàu lòng vị tha , đáng quý , đáng trân trọng.
*Liên hệ bản thân :
+Phải biết tha thứ , yêu thương , đồng cảm với các bạn và anh chị trong gia đình.
+Không được ghen tị , đành hanh.
+...