Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
nguyễn thị bình minh
29 tháng 10 2017 lúc 17:47

=A=\(\sqrt[3]{1+\dfrac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\dfrac{\sqrt{84}}{9}}\)

có (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3

=a3+b3+3ab(a+b)

Ad ta có

A3=2+3(\(\sqrt[3]{1+\dfrac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\dfrac{\sqrt{84}}{9}}\)) .

(\(\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{\sqrt{84}}{9}\right)\left(1-\dfrac{\sqrt{84}}{9}\right)}\))

A3=2+3A\(\sqrt[3]{1-\dfrac{84}{81}}\)

A3=2-A

=>A3+A-2=0

=>A3-A+2A-2=0

=>A(A2-1)+2(A-1)=0

=>A(A-1)(A+1)+2(A-1)=0

=>(A-1)(A2+A+2)=0

=>(A-1)(A2+2.\(\dfrac{1}{2}\)A+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{7}{4}\))=0

=>(A-1)((A+\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{7}{4}\))=0

=> A=1

hoặc (A+\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{7}{4}\)=0(loại)

vậy A nguyên

Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 3 2018 lúc 18:20

Lời giải:

Đặt \(\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}=a; \sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}=b\)

Khi đó:

\(a^3+b^3=1+\frac{\sqrt{84}}{9}+1-\frac{\sqrt{84}}{9}=2\)

\(ab=\sqrt[3]{\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}=\sqrt[3]{1-\frac{84}{81}}=\frac{-1}{3}\)

Suy ra:

\(D^3=(a+b)^3=a^3+b^3+3ab(a+b)=2+3.\frac{-1}{3}.D\)

\(\Leftrightarrow D^3=2-D\Leftrightarrow D^3+D-2=0\)

\(\Leftrightarrow D^2(D-1)+D(D-1)+2(D-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (D-1)(D^2+D+2)=0\)

Dễ thấy \(D^2+D+2>0\Rightarrow D-1=0\Leftrightarrow D=1\)

Vậy $D$ là một số nguyên.

Dương Hải
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
10 tháng 7 2018 lúc 10:07

Đặt \(A=\sqrt[3]{1+\dfrac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\dfrac{\sqrt{84}}{9}}\)

\(\Rightarrow A^3=1+\dfrac{\sqrt{84}}{9}+1-\dfrac{\sqrt{84}}{9}+3A.\sqrt[3]{1+\dfrac{\sqrt{84}}{9}}.\sqrt[3]{1-\dfrac{\sqrt{84}}{9}}\)

\(\Leftrightarrow A^3=2+3A.\sqrt[3]{1-\dfrac{84}{81}}\)

\(\Leftrightarrow A^3=2+3A.\sqrt[3]{-\dfrac{3}{81}}=2+3A.\sqrt[3]{-\dfrac{1}{27}}\)

\(\Leftrightarrow A^3=2-A\)

\(\Leftrightarrow A^3+A-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+2\right)=0\)

Dể thấy \(A^2+A+2=\left(A+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

\(\Rightarrow A-1=0\Leftrightarrow A=1\)

Vậy \(\sqrt[3]{1+\dfrac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\dfrac{\sqrt{84}}{9}}\) là số nguyên (đpcm)

Nguyễn Thị Việt Nga
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
20 tháng 8 2017 lúc 9:49

Đặt \(\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}=a;\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}=b\Rightarrow x=a+b;a^3+b^3=2;ab=-\frac{1}{3}\)

Ta có:\(x^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow x^3=2-x\Leftrightarrow x^3+x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\).Vì \(x^2+x+2=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

Từ đó suy ra điều phải chứng minh

~~~~~~~~~~~ Chúc bạn hok tốt~~~~~~~~~~~~

Triet Nguyen Duy
27 tháng 9 2020 lúc 10:00

Tính giá trị của biểu thức \(P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+2004\)

biết \(x=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)và \(y=\sqrt[3]{17+12\sqrt{2}}+\sqrt[3]{17-12\sqrt{2}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
19 tháng 8 2018 lúc 20:35

Đặt \(\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}=a\);\(\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}=b\)

\(\Rightarrow x=a+b;a^3+b^3=2;ab=-\frac{1}{3}\)

Ta có: \(x^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow x^3=2-x\Leftrightarrow x^3+x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\).vì \(x^2+x+2=0=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

=> đpcm

P/s tham khảo

Quandung Le
Xem chi tiết
ánh chi
Xem chi tiết
Khánh Vy
14 tháng 3 2019 lúc 20:18

Đặt \(A=\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}\)

\(\Rightarrow A^3=1+\frac{\sqrt{84}}{9}+1-\frac{\sqrt{84}}{9}+3.\sqrt[3]{\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)^2\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}+3.\sqrt[3]{\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)^2}\)

\(A^3=2+3.\sqrt[3]{-\frac{1}{27}.\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}+3.\sqrt[3]{-\frac{1}{27}.\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}\)

      \(=2-\left(\sqrt[3]{\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}+\sqrt[.3]{\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}\right)\)

 \(A^3=2-A\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+2\right)=0\Rightarrow A=1\)

Bui Huyen
14 tháng 3 2019 lúc 20:28

Đặt \(A=\sqrt[3]{\frac{9+2\sqrt{21}}{9}}+\sqrt[3]{\frac{9-2\sqrt{21}}{9}}\)

\(A^3=\frac{9+2\sqrt{21}+9-2\sqrt{21}}{9}+3\sqrt[3]{\frac{9^2-4\cdot21}{9^2}}A\)

\(A^3-2+A=0\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+1\right)+A-1=0\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+2\right)=0\)

\(\Rightarrow A=1\)(ĐPCM)

Đặng Phương Thảo
20 tháng 6 2019 lúc 9:09

Tính A= \(\frac{\sqrt{2}\left(3+\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\frac{\sqrt{2}\left(3-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{ }}5}\)

Kẹo Oo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 13:10

Ta có : \(x=\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\left(\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3=1+\frac{\sqrt{84}}{9}+1-\frac{\sqrt{84}}{9}+3.\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}.\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}\left(\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}^3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3=2+3.\sqrt[3]{1^2-\frac{84}{81}}.x\Leftrightarrow x^3=2-x\)

\(\Leftrightarrow x^3+x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x^2+x+2=0\end{array}\right.\)

Vì \(x^2+x+2=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\) nên pt này vô nghiệm.
Vậy x - 1 = 0 => x = 1

Vậy x có giá trị là số nguyên.

Ly Ly
Xem chi tiết
Hồng Nhan
30 tháng 6 2021 lúc 16:09

a) \(\text{2}\sqrt{\text{18}}-9\sqrt{50}+3\sqrt{8}\)

\(\text{6}\sqrt{\text{2}}-45\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(-33\sqrt{2}\)

Hồng Nhan
30 tháng 6 2021 lúc 16:17

b) = \(7-2.\sqrt{7}.\sqrt{3}+3+7.2\sqrt{21}\)

\(10-2\sqrt{21}+14\sqrt{21}\)

\(10+12\sqrt{21}\)