Tiếp tục dùng lí lẽ để mở rộng ý nghĩa của việc hiểu biết về lịch sử.
Dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ ý nghĩa của việc hiểu biết về lịch sử.
- Lí lẽ:
+ Tìm hiểu lịch sử nước nhà để quá khứ cất liên tiếng nói, đưa ta về với cội nguồn xa xôi.
+ Nhờ có kiến thức lịch sử, ta mới biết dân tộc mình từng có thời điểm trải qua những giai đoạn tăm tối, đau thương.
- Bằng chứng: Với những bài học lịch sử … thu non sông về một mối.
Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : Lá lành đùm lá rách; Có chí thì nên bằng 2 đoạn văn khoảng 12 câu dựa theo dàn ý sau:
-Dùng lí lẽ để giải thích câu tục ngữ:
+nghĩa đen
+nghĩa bóng
-dẫn chứng
+trong thực tế
+trong lịch sử,trong văn học
-nêu nghệ thuật
-nêu ý nghĩa,vau trò của tục ngữ
Em được thay mặt lớp tham gia trao đổi, thảo luận về một vấn đề lịch sử, xã hội (ví dụ: ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức lịch sử, địa lí địa phương; cách bồi dưỡng tình yêu lịch sử và truyền thống dân tộc; cách ứng xử với những công trình văn hoá, lịch sử;...); sau đó, trình bày nội dung chính của buổi thảo luận cho cả lớp nghe.
Vấn đề: Ý nghĩa của việc trân trọng các giá trị lịch sử
- Giải thích: giá trị lịch sử là cội nguồn của dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nền văn hóa, truyền thống do thế hệ đi trước gây dựng, giữ gìn, lưu truyền và được kế thừa, phát huy.
=> Giá trị lịch sử làm nên giá trị riêng của mỗi đất nước, dân tộc.
- Trân trọng giá trị lịch sử là thái độ, hành vi của con người đối với những truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc: học hỏi, giữ gìn, bảo vệ, kế thừa, phát huy,...
- Ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị lịch sử trong đời sống dân tộc:
+ Thể hiện sự biết ơn với công lao của bao thế hệ đi trước đã gây dựng.
+ Là sức mạnh nội tại để cá nhân và cộng đồng chung tay, góp phần đẩy lùi sự “xói mòn” về văn hóa, tư tưởng trong thời điểm giao lưu văn hóa toàn cầu.
+ Giúp con người chủ động tìm hiểu, từ đó có nhận thức sâu rộng hơn về cội nguồn, quê hương, đất nước.
=> Có ý thức, trách nhiệm về vai trò của bản thân.
+ Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của dân tộc.
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.
B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài.
C. Học lịch sử để biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực.
D. Học lịch sử để đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại và xây dựng tương lai.
1.Ý nào dưới đây không phản ánh đúng lí do cần phải học lịch sử?
AHọc lịch sử giúp chúng ta tìm hiểu quá khứ, tìm về cuội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ.
B. Học lịch sử để đúc kết ra những bài học kinh nghiệm phục vụ hiện tại và tương lai.
C. Học lịch sử để có những hiểu biết về thế giới tự nhiên.
D. Học lịch sử để có sự hiểu biết về lịch sử, nền văn hoá của các quốc gia trên thế giới
1.Ý nào dưới đây không phản ánh đúng lí do cần phải học lịch sử?
A Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiểu quá khứ, tìm về cuội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ
.B. Học lịch sử để đúc kết ra những bài học kinh nghiệm phục vụ hiện tại và tương lai.
C. Học lịch sử để có những hiểu biết về thế giới tự nhiên
.D. Học lịch sử để có sự hiểu biết về lịch sử, nền văn hoá của các quốc gia trên thế giới
đáp án : B
TL
B nha bn
Hok tốt nha you
Tìm hiểu đoạn mở đầu (Từ Từng nghe... đến... chứng cớ còn ghi):
a) Có những chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo?
b) Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?
c) Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc?
(Lưu ý cách dùng từ, sử dụng nghệ thuật so sánh, câu văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng, cách nêu dẫn chứng từ thực tiễn,...)
a, Nguyễn Trãi nêu nguyên lí tư tưởng nhân nghĩa
- Tư tưởng nhân nghĩa
- Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt ta
b, Đoạn đầu mở đầu tuyên ngôn về độc lập dân tộc.
+ Tác giả đưa ra chân lí chính nghĩa, và chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền
+ Trình bày đầy đủ khái niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi được trình bày một cách đầy đủ: ranh giới lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời, lịch sử riêng, chế độ riêng, hào kiệt
c, Khảng định quyền tự do, độc lập bằng lí lẽ thuyết phục:
+ Khẳng định sự tự nhiên, vốn có, lâu đời (từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác)
+ Sử dụng nghệ thuật so sánh trong những câu văn biền ngẫu
+ Nêu dẫn chứng thực tiễn ( Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô)
- Cách lập luận chặt chẽ làm cho tuyên ngôn giàu sức thuyết phục hơn
a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.
Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.
(Theo Lê Trí Viễn)
- Hai đoạn văn liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?
- Tìm từ ngữ liên kết trong đoạn văn trên.
- Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết để có quan hệ liệt kê.
b) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
- Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên
- Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó.
- Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy kể thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập.
a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.
- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…
b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)
c) - Từ "đó" là đại từ
- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...
d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.
- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.
- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…
Có ý kiến cho rằng: ''Hãy mở rộng tâm hồn mình để cảm nhận thiên nhiên, bạn sẽ thấy cuộc sống xung quanh thật là tươi đẹp, sẽ lắng nghe được bao thông điệp cho ý nghĩa''. Bằng những hiểu biết của mình về các văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc Thuần, Đi lấy mật của Đoàn Giỏi, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
- Mình cần dàn ý chi tiết *Về phần phân tích văn bản thì không cần ạ*.
Dùng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ thực tế: có những bạn trẻ không quan tâm đến lịch sử dân tộc, hậu quả của tình trạng đó.
- Lí lẽ:
+ Thực tế: Nhiều người trẻ cho rằng, lịch sử là những về thuộc về xa xưa, không liên quan gì đến cuộc sống sôi động hằng ngày.
+ Việc thiếu hiểu biết về lịch sử ảnh hưởng rõ rệt đến nhân cách của người đó.
+ Một khi con người không có ý niệm gì … khó tránh khỏi.
- Dẫn chứng:
+ Họ không có nhu cầu tìm hiểu về quá khứ của đất nước.
+ Họ nhầm lẫn các thời kì, các sự kiện, các nhân vật lịch sử.
+ Không ít bạn học sinh lúng túng khi được hỏi về các nhân vật và sự kiện lịch sử nổi bật được dùng đặt tên đường, tên phố…