Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 5:44

2:

a: \(D\in SD\)

\(D\in DB\subset\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(SD\cap ABCD=D\)

b: Chọn mp(ABCD) có chứa CD

\(AB\subset\left(ABCD\right)\)

\(AB\subset\left(SAB\right)\)

Do đó: \(\left(SAB\right)\cap\left(ABCD\right)=AB\)

Gọi M là giao của AB và CD

=>\(M=CD\cap\left(SAB\right)\)

c: Chọn mp(SBD) có chứa DF

Gọi N là giao của BD và AC

\(N\in BD\subset\left(SBD\right)\)

\(N\in AC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SBD\right)\cap\left(SAC\right)\)

=>\(\left(SBD\right)\cap\left(SAC\right)=SN\)

Gọi K là giao của SN với DF

=>\(K=DF\cap\left(SAC\right)\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
meme
24 tháng 8 2023 lúc 19:57

Để giải quyết các bài toán này, chúng ta cần sử dụng các kiến thức về hình học không gian và tính chất của các hình học trong không gian. Dưới đây là cách giải từng câu hỏi:

a) Để tìm giao điểm của SA (đường thẳng qua S và A) và mặt phẳng ABCD, chúng ta cần tìm điểm giao nhau của đường thẳng SA và mặt phẳng ABCD. Điểm giao nhau này sẽ nằm trên cạnh AD của hình chóp S.ABCD. Vì vậy, ta cần tìm điểm giao nhau của SA và AD.

b) Để tìm giao điểm của BC và mặt phẳng SAD, chúng ta cần tìm điểm giao nhau của cạnh BC và mặt phẳng SAD. Điểm giao nhau này sẽ nằm trên cạnh AD của hình chóp S.ABCD. Vì vậy, ta cần tìm điểm giao nhau của BC và AD.

c) Để tìm giao điểm của AE và mặt phẳng SBD, chúng ta cần tìm điểm giao nhau của cạnh AE và mặt phẳng SBD. Điểm giao nhau này sẽ nằm trên cạnh BD của hình chóp S.ABCD. Vì vậy, ta cần tìm điểm giao nhau của AE và BD.

a) Để tìm giao điểm của SD và mặt phẳng ABCD, chúng ta cần tìm điểm giao nhau của cạnh SD và mặt phẳng ABCD. Điểm giao nhau này sẽ nằm trên cạnh AD của hình chóp S.ABCD. Vì vậy, ta cần tìm điểm giao nhau của SD và AD.

b) Để tìm giao điểm của CD và mặt phẳng SAB, chúng ta cần tìm điểm giao nhau của cạnh CD và mặt phẳng SAB. Điểm giao nhau này sẽ nằm trên cạnh AB của hình chóp S.ABCD. Vì vậy, ta cần tìm điểm giao nhau của CD và AB.

c) Để tìm giao điểm của DF và mặt phẳng SAC, chúng ta cần tìm điểm giao nhau của cạnh DF và mặt phẳng SAC. Điểm giao nhau này sẽ nằm trên cạnh AC của hình chóp S.ABCD. Vì vậy, ta cần tìm điểm giao nhau của DF và AC.

Vì các bài toán này đòi hỏi tính toán chi tiết và cần biết thêm thông tin về các giá trị cụ thể của các đường thẳng và mặt phẳng, nên tôi không thể cung cấp câu trả lời chính xác mà chỉ có thể hướng dẫn cách giải quyết chúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 20:06

1:

a: \(A\in SA\)

\(A\in\left(ABCD\right)\)

=>\(A=SA\cap\left(ABCD\right)\)

b: Gọi O là giao của AD và BC

\(O\in BC\)

\(O\in AD\subset\left(SAD\right)\)

=>\(O=BC\cap\left(SAD\right)\)

c: Chọn mp(SAC) có chứa AE

Gọi K là giao của BD và AC

\(K\in BD\subset\left(SBD\right);K\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(S\in SD\subset\left(SBD\right);S\in SA\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(\left(SBD\right)\cap\left(SAC\right)=SK\)

Gọi F là giao của SK với AE

=>F là giao của AE với mp(SBD)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 19:51

loading...  

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 20:02

loading...  

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 19:56

loading...  loading...  

Bình luận (0)
27.Trúc Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 4:40

a: Gọi O là giao điểm của AC và BD

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Gọi K là giao điểm của AB và CD

\(K\in AB\subset\left(SAB\right)\)

\(K\in CD\subset\left(SCD\right)\)

Do đó: \(K\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

mà \(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

nên \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=SK\)

b: Xét (SAD) và (SBC) có

\(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

AD//BC

Do đó: (SAD) giao (SBC)=xy, xy đi qua S và xy//AD//BC

c: Chọn mp(SCD) có chứa CD

\(N\in SC\subset\left(SCD\right)\)

\(P\in SD\subset\left(SCD\right)\)

Do đó: \(NP\subset\left(SCD\right)\)

mà \(NP\subset\left(MNP\right)\)

nên (SCD) giao (MNP)=NP

Gọi E là giao điểm của CD với NP

=>E là giao điểm của CD với (MNP)

Chọn mp(SBD) có chứa MP

\(BD\subset\left(SBD\right)\)

\(BD\subset\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(BD\subset\left(SBD\right)\cap\left(ABCD\right)\)

Gọi F là giao điểm của MP với BD

=>F là giao điểm của MP với (ABCD)

Bình luận (0)
Phạm Trần Tú Anh
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 5:52

a: \(D\in SD\)

\(D\in\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(SD\cap\left(ABCD\right)=D\)

b: Chọn mp(ABCD) có chứa CD

\(AB\subset\left(ABCD\right)\)

\(AB\subset\left(SAB\right)\)

Do đó: \(\left(SAB\right)\cap\left(ABCD\right)=AB\)

Gọi K là giao của AB và CD

=>\(K=CD\cap\left(SAB\right)\)

loading...

Bình luận (0)
PHẠM VĂN HIẾU
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 22:45

Gọi E là giao điểm AB và CD

\(\Rightarrow E=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow SE=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

b.

Do M là trung điểm SC, N là trung điểm BC

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác SBC

\(\Rightarrow MN||SB\)

Mà \(SB\in\left(SBD\right)\Rightarrow MN||\left(SBD\right)\)

c.

Trong mp (ABCD), nối AN cắt CD kéo dài tại F

Trong mp (SCD), nối FM kéo dài cắt SD tại G

\(\Rightarrow G=SD\cap\left(AMN\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 22:45

undefined

Bình luận (2)