Những câu hỏi liên quan
RICKASTLEY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 13:34

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó; ΔABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=R\sqrt{3}\)

b: Xét ΔDOB có

BA là đường trung tuyến

BA=DO/2

Do đó: ΔDOB vuông tại B

hay DB là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
thái hà
Xem chi tiết
Ánh Trần
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 22:30

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC
mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

=>ΔBCD vuông tại C

=>BC vuông góc CD

=>CD//OA

b: Xét ΔBOA vuông tại B và ΔODE vuông tại O có

BO=OD

góc BOA=góc ODE

=>ΔBOA=ΔODE

=>OA=DE

mà OA//DE

nên OAED là hình bình hành

 

Bình luận (0)
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 15:29

O A B C D E H F

a) Do D thuộc đường tròn (O), AB là đường kính nên \(\widehat{BDC}=90^o\Rightarrow BD\perp AC\)

Xét tam giác vuông ABC, đường cao BD ta có:

\(AB^2=AD.AC\)  (Hệ thức lượng)

b) Xét tam giác BEC có O là trung điểm BC; OH // CE nên OH là đường trung bình của tam giác. Vậy nên H là trung điểm BE.

Ta có OH // CE mà CE vuông góc AB nên \(OH\perp BE\)

Xét tam giác ABE có AH là trung tuyến đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân.

Hay AB = AE.

Từ đó ta có \(\Delta ABO=\Delta AEO\left(c-c-c\right)\Rightarrow\widehat{OEA}=\widehat{OBA}=90^o\)

Vậy AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)

c) Xét tam giác vuông OBA đường cao BH, ta có:

\(OB^2=OH.OA\) (Hệ thức lượng)

\(\Rightarrow OC^2=OH.OA\Rightarrow\frac{OH}{OC}=\frac{OC}{OA}\)

Vậy nên \(\Delta OHC\sim\Delta OCA\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{OHC}=\widehat{OCA}\)

d) Ta thấy \(\widehat{OCF}=\widehat{FCE}\left(=\widehat{OFC}\right)\)

Lại có \(\widehat{OCH}=\widehat{ACE}\left(=\widehat{OAC}\right)\)

Nên \(\widehat{HCF}=\widehat{FCA}\) hay CF là phân giác góc HCA.

Xét tam giác HCA, áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có:

\(\frac{HF}{FA}=\frac{HC}{CA}\Rightarrow FA.HC=HF.CA\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
TRUONG LINH ANH
15 tháng 12 2017 lúc 20:06

ở phần c còn cạnh nào nữa để 2 tam giác đấy đồng dạng vậy cậu

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
18 tháng 12 2017 lúc 11:21

TRUONG LINH ANH: Hệ thức đó là tỉ lệ tương ứng giữa hai cạnh bằng nhau rồi đó em.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 17:02

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có 

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA
Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

hay AC là tiếp tuyến của (O)

b:

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại C

Xét ΔOBA vuông tại B và ΔDCB vuông tại C có

\(\widehat{BOA}=\widehat{CDB}\)

Do đó: ΔOBA∼ΔDCB

Suy ra: \(\dfrac{OB}{DC}=\dfrac{OA}{BD}\)

hay \(DC\cdot OA=2\cdot R^2\)

Bình luận (1)
Nguyễn Diệu Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 19:53

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Bình luận (0)
Keyboard Trùm
Xem chi tiết
Diễm My
Xem chi tiết