Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
12 tháng 9 2023 lúc 16:11

a) \(\dfrac{5}{3a-1}=1\)

\(\Rightarrow3a-1=5\)

\(\Rightarrow3a=6\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{6}{3}=2\)

b) \(\dfrac{5}{3a-1}=-5\)

\(\Rightarrow3a-1=5:\left(-5\right)=-1\)

\(\Rightarrow3a=-1+1=0\)

\(\Rightarrow a=0:3=0\)

 

Nguyễn Hạnh Thư
Xem chi tiết
phạm hoàng phong
7 tháng 8 2020 lúc 11:28

Sorry bn, mik năm nay mới có lớp 5 nên ko làm đc bài nèy nha !

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 8 2020 lúc 12:22

\(x=\frac{5}{3a-4}\)

a) \(x=1\Rightarrow\frac{5}{3a-4}=1\)

=> 3a - 4 = 5

=> 3a = 9

=> a = 3

b) \(x=2\Rightarrow\frac{5}{3a-4}=2\)

=> 2( 3a - 4 ) = 5

=> 6a - 8 = 5

=> 6a = 13

=> a = 13/6

c) \(x=\frac{5}{2}\Rightarrow\frac{5}{3a-4}=\frac{5}{2}\)

=> 5/2( 3a - 4 ) = 5

=> 15/2a - 10 = 5

=> 15/2a = 15

=> a = 2

Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Hân
7 tháng 8 2020 lúc 12:36

a)\(\frac{5}{3a}\)- 4 = 2                                              b) \(\frac{5}{3a}\)- 4= -2                                            c) \(\frac{5}{3a}\)- 4 = \(\frac{5}{2}\)

=> \(\frac{5}{3a}\)= 6                                                   =>\(\frac{5}{3a}\)= 2                                                   => \(\frac{5}{3a}\)\(\frac{13}{2}\)

=> a =\(\frac{5}{18}\)                                                   => a=\(\frac{5}{6}\)                                                    => a=\(\frac{10}{39}\)

Khách vãng lai đã xóa
văn quang nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 6 2019 lúc 10:24

Giải:

Ta có: x = 1

=> \(\frac{7}{3a-1}=1\)

=> \(3a-1=7\)

=> 3a = 8

=> a = 8/3

b) Ta có: x = 7

=> \(\frac{7}{3a-1}=7\)

=> 3a - 1 = 7 : 7

=> 3a - 1 = 1

=> 3a = 2

=> a = 2/3

T.Ps
7 tháng 6 2019 lúc 10:25

#)Giải :

a) \(x=\frac{7}{3a-1}\)

Theo đề : \(-1=\frac{7}{3a-1}\)

Từ đây giải ra a = - 2 

b) \(x=\frac{7}{3a-1}\)

theo đề : \(7=\frac{7}{3a-1}\)

Từ đây ra a = \(\frac{2}{3}\)

Darlingg🥝
7 tháng 6 2019 lúc 10:26

\(=>A=\frac{2}{3}\)

~Hok tốt~

Đỗ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 10 2023 lúc 8:15

a) 2ˣ + 2ˣ⁺³ = 72

2ˣ.(1 + 2³) = 72

2ˣ.9 = 72

2ˣ = 72 : 9

2ˣ = 8

2ˣ = 2³

x = 3

b) Để số đã cho là số nguyên thì (x - 2) ⋮ (x + 1)

Ta có:

x - 2 = x + 1 - 3

Để (x - 2) ⋮ (x + 1) thì 3 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-4; -2; 0; 2}

Vậy x ∈ {-4; -2; 0; 2} thì số đã cho là số nguyên

c) P = |2x + 7| + 2/5

Ta có:

|2x + 7| ≥ 0 với mọi x ∈ R

|2x + 7| + 2/5 ≥ 2/5 với mọi x ∈ R

Vậy GTNN của P là 2/5 khi x = -7/2

Ran Thiên
Xem chi tiết
Trần Nhật Huy
14 tháng 9 2021 lúc 16:06

ta thấy rằng 5 phải chia hết cho a tức là 

a(U)5=1,-1;5,-5

vậy a 1,-1,5,-5 thì x có giá trị nguyên 

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 7 2023 lúc 18:23

a) Khi a = -2 thì x = (-2 + 5)/(-12) = 3/(-12) = -1/4

Vậy x là số hữu tỉ âm

b) Khi a = -9 thì x = (-9 + 5)/(-12) = (-4)/(-12) = 1/3

Vậy x là số hữu tỉ dương

c) Để x = 0 thì a + 5 = 0

a = -5

d) Khi a = -37 thì

x = (-37 + 5)/(-12)

= (-32)/(-12)

= 8/3 > 0

Mà 0 > -1,8

Vậy x > -1,8 khi a = -37

Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
13 tháng 9 2023 lúc 13:30

a) \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số hữu tỷ \(\Leftrightarrow a-3\ne0\Leftrightarrow a\ne3\)

b)  \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số hữu tỷ dương \(\Leftrightarrow a-3< 0\Leftrightarrow a< 3\)

c) \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số hữu âm \(\Leftrightarrow a-3>0\Leftrightarrow a>3\)

d) \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số nguyên đương 

\(\Leftrightarrow a-3\in B\left(5\right)=\left\{-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{2;-2\right\}\)
kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)