Những câu hỏi liên quan
Hữu Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 23:58

a) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Lê Trà My
Xem chi tiết
Trần Quang Tuấn
Xem chi tiết
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 10:33

A, xét tam giác ABD và tam giác ACE có

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

MK Góc ABD + ABC = 180 độ

  lại có góc ACE + ACB = 180 độ

mà góc ABC = ACB(tam giác ABC cân tại A)

=> Góc ABD =ACE

BD = CE ( GT )

nên tam giác ABD = tam giác ACE (C-G-C)

=> góc ADB = góc AEC 

=> tam giác AED cân tại A

b,xét tam giác DAM và tam giác EAM có

AD = AE ( cm a, )

AM cạnh cung

mk có MB=MC(M TĐ BC) (1)

ta lại có BD = CE ( GT) (2)

từ (1) và (2) ta có

DB+BM =CE + MC

hay DM = ME

nên tam giác DAM = tam giác EAM ( C-C-C )

=> góc MAD = MAE 

=>AM ph/G góc DAE

c, xét tam giác BAH và tam giác CAK có

góc BHA=CKA ( = 1 vuông )

AC =AB   ( tam giác ABC cân tại A)

góc BAH = CAK ( tam giác ABD = tam giác ACE)

nên tam giác BAH = tam giác CAK ( cạnh huyền góc nhọn )

=> BH = CK

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
pham thi hong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 0:49

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKE vuông tại K có

BD=CE

góc D=góc E

=>ΔBHD=ΔCKE

=>BH=CK

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

BH=CK

=>ΔAHB=ΔAKC

 

Bình luận (0)
17- Nguyễn Văn Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:24

a: Xét ΔADB và ΔAEC có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

hay ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
Lyy-Chan
16 tháng 12 2021 lúc 19:31

a)

Chứng minh được tam giác ABD =  tam giác ACE (c-g-c) => AD = AE

Từ đó tam giác ADE cân tại A.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
16 tháng 12 2021 lúc 19:36

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2018 lúc 12:05

Chứng minh được tam giác ABD =  tam giác ACE (c-g-c) => AD = AE

Từ đó tam giác ADE cân tại A.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2022 lúc 0:15

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Bình luận (0)
Suri
Xem chi tiết
hỏi đáp
28 tháng 3 2020 lúc 19:11

toán lớp 1 mà kinh z ? bọn trẻ lớn nhanh ghê !

A B C E D M H K N

e chịu khó gõ link này lên google nhé!

https://h.vn/hoi-dap/question/170176.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Dư Ngọc
28 tháng 3 2020 lúc 19:32

cái này là lớp 6 SURI chỉ chọn lớp 1 cho vui thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 3 2020 lúc 19:54

A A A B B B M M M D D D E E E H H H K K K C C C N N N

a) \(\Delta\)ABC cân ở A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}=90^0,\widehat{ACB}=\widehat{ACE}=90^0\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

AB = AC(hai cạnh bên của tam giác cân ABC)

BD = CE(gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

=> AD = AE

=> \(\Delta\)ADE cân ở A

b) Ta có BD = CE(gt)

BM = CM(vì M là trung điểm của BC)

=> BD + BM = CE + CM

=> DM = EM

Xét \(\Delta ADM\)và \(\Delta AEM\)có :

AD = AE(cmt)

DM = EM(cmt)

AM chung

=> \(\Delta\)ADM = \(\Delta\)AEM(c.c.c)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)(hai góc tương ứng)

=> AM là tia phân giác của góc DAE

Ta lại có : \(\Delta\)ADM = \(\Delta\)AEM(c.c.c) => \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)(cmt)

=> \(\widehat{DAM}+\widehat{EAM}=180^0\)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}=90^0\)

hay \(AM\perp DE\)

c) \(\Delta\)BHD và \(\Delta\)CKE có :

BD = CE (gt)

\(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\)(chứng minh trên)

=> \(\Delta\)BHD = \(\Delta\)CKE (ch - gn)

=> BH = CK

d) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AKC có :

AB = AC(gt)

BH = CK(cmt)

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AHC(ch - cgv)

=> AH = AK

Vì AH = AK nên \(\Delta\)AHK cân ở A,do đó \(\widehat{AHK}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Vì AD = AE nên \(\Delta\)ADE cân ở A,do đó \(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AHK}=\widehat{ADE}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị của hai đường thẳng DE và HK cắt đường thẳng AD,do đó HK //DE hay HK //BC

e) Xét \(\Delta\)AHN và \(\Delta\)AKN có :

AH = AK(gt)

AN chung

=> \(\Delta\)AHN = \(\Delta\)AKN(ch-cgv)

=> \(\widehat{HAN}=\widehat{KAN}\)

=> AN là phân giác \(\widehat{DAN}\)

Mà AM,AN đều là phân giác của \(\widehat{DAN}\)=> A,M,N thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tunh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 9:06

 

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

ΔADE cân tại A

mà AM vuông góc DE

nên AM là phân giác của góc DAE

c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc BAH=góc CAK

=>ΔAHB=ΔAKC

=>BH=KC

Bình luận (0)