Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Toru
1 tháng 9 2023 lúc 10:44

a) Các lực tác dụng lên quả cầu gồm trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét, áp lực của dầu.

Do ban đầu trọng lực có độ lớn lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét và áp lực của dầu nên vật sẽ chuyển động nhanh.

b) Sau một thời gian quả cầu càng xuống sâu, nên áp suất càng tăng dẫn đến áp lực của dầu tác dụng lên quả cầu tăng, đến khi áp lực và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng với trọng lực nên quả cầu chuyển động đều.

c) Nếu ống đủ cao khi đó quả cầu sẽ có đủ thời gian để duy trì trạng thái chuyển động. Theo định luật I Newton, vật đang chuyển động đều mà hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì vật có xu hướng bảo toàn chuyển động tức là sẽ giữ nguyên trạng thái chuyển động đều đó, vận tốc của chuyển động đều là vận tốc cuối của nó.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
2 tháng 9 2023 lúc 9:34

a) Lúc đầu quả cầu tăng tốc do trọng lực lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét,.

b) Sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều vì lúc này quả cầu đã ngập trong dầu, lực đẩy cân bằng với trọng lực.

c) Nếu ống đủ cao thì vận tốc khi quả cầu chuyển động đều là vận tốc cuối của nó vì khi đó quả cầu sẽ có đủ thời gian để duy trì trạng thái chuyển động.

Bình luận (0)
Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn
28 tháng 8 2019 lúc 20:53

a) Ta có: Vận tốc đầu ở đỉnh dốc = 0 ( v0= 0) quả cầu chuyển động nhanh dần đều
S = 0 + (1/2).a.t² 
=> a = 2.S/t²
= 2.100/10²
= 2 m/s² 
 ta có:
- Quả cầu nằm ngang trên mặt phẳng và chuyển động chậm dần với gia tốc a'
- Tốc độ đầu v là tốc độ tại chân dốc, tốc độ cuối = 0 
v = 0 + a.t
= 0 + 2.10
= 20 (m/s) 
Ta lại có: 0² - v² = 2.a'S 
=> a' = -v²/2S
= - 20²/2.50
= - 4 (m/s²) ( vật chuyển động chậm dần đều ) 
b) Thời gian mà vật chuyển động trên mặt phẳng ngang t' là: 
0 = v - a't'
=> t' = v/a' = 20/4 = 5 (s) 
Thời gian quả cầu chuyển động trong cả quá trình là:
t + t' = 10 + 5 = 15 (s)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
28 tháng 8 2019 lúc 20:55

a)* Từ đỉnh dốc vận tốc đầu = 0, quả cầu chuyển động nhanh dần 
S = 0 + (1/2)at² 
=> a = 2S/t² = 2*100/10² = 2 m/s² 
*Trên mặt phẳng ngang quả cầu chuyển động chậm dần với gia tốc a', tốc độ đầu v là tốc độ tại chân dốc, tốc độ cuối = 0 
v = 0+at = 0 + 2.10 = 20 m/s 
Có: 0² - v² = 2.a'S 
=> a' = -v²/2S = -20²/2.50 = -4 (m/s²) (dấu - chứng tỏ vật cđộng chậm dần) 
b) thời gian chuyển động trên mặt phẳng ngang: t' 
0 = v - a't' => t' = v/a' = 20/4 = 5s 
thời gian của cả quá trình chuyển động: t + t' = 10 + 5 = 15s

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Le Khong Bao Minh
28 tháng 8 2019 lúc 20:59

tai sao t'=v/a'=20/4 =5 ma ko phai la 20/-4 =-5

Bình luận (0)
Thái Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2017 lúc 3:30

Đáp án B

- Giả sử từ A đến B chất điểm chuyển độn nhanh dần với gia tốc a>0 . Tại B chất điểm bắt đầu chuyển động chậm dần. Tại C vận tốc của chất điểm bằng 0 và đổi chiều chuyển động.

- Vận tốc của chất điểm tại B:

 

- Quãng đường chất điểm chuyển động từ A đến B bằng quãng đường chất điểm chuyển động từ B đến C:

 

 

 

Lưu ý tổng thời gian chất điểm chuyển động từ A đến C là 2t0

- Xét quá trình chất điểm chuyển động ngược từ C đến A với thời gian t1

 

Vậy  

 

Vậy thời điểm chất điểm quay lại A là:

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2017 lúc 18:23

Chọn D.

Chu kì: 

Từ vị trí biên âm sau thời gian  t   =   π 2 / 12   ( s )   =   T / 12 thì vật đến li độ s   =   - A 3 2 .

có vận tốc: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2017 lúc 12:19

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 16:56

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2018 lúc 16:15

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 5 2019 lúc 2:48

Chọn đáp án A

Bình luận (0)