Những câu hỏi liên quan
Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Vũ Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Muichirou- san
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
23 tháng 8 2023 lúc 16:42

Có thể nói, hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là một hoạt động văn hóa truyền thống được tổ chức hàng năm của làng Đồng Vân. Lễ hội này mang đậm tư tưởng của người Việt về đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Những người tham gia đều cần sự nhanh nhạy khéo léo và cả chút may mắn để chiến thắng cuộc thi. Những nét đặc sắc của hội thi đã làm say đắm lòng người, mang lại những trải nghiệm đáng nhớ cho mỗi người tham gia. Bên cạnh đó hội thi còn tái hiện truyền thống đánh giặc của người Việt xưa. Hội thi thổi cơm Đồng Vân đã góp phần gìn giữ và phát triển truyền thống văn hóa của đất nước ta.

Bình luận (0)
Mai Khúc
Xem chi tiết
ẩn danh??
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
21 tháng 3 2022 lúc 21:11

TK

Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm  trên ngọn.

Bình luận (0)
Đào Mạnh Hưng
21 tháng 3 2022 lúc 21:12

nói lên được truyền thống và nét đẹp dân tộc việt nam 

k nha

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hằng
21 tháng 3 2022 lúc 21:14

Tham khảo:

Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
16 tháng 3 2021 lúc 22:47

Nội dung

Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tr Thi Tuong Vy
18 tháng 3 2021 lúc 13:18

qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Trần Bảo Ngọc
21 tháng 3 2021 lúc 8:35

ND: Lễ hội dân gian là một loại hình sinh hoạt văn hóa của dân tộc Việt được lưu giữ từ đời xưa. Mỗi lễ hội thường được bắt đầu từ một sự tích có ý nghĩa trong lịch sử dân tộc. Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gắm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống văn hóa dân tộc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hieu
Xem chi tiết
nguyen duc thang
19 tháng 3 2018 lúc 22:28

1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.

3. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.

4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng" ?

Trả lời

1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.

2. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương bám ở trên ngọn. Có người leo lên tụt xuống lại leo lên. Đây là một việc làm khó khăn, thử thách và sự khéo léo của mỗi đội.

3. Những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau là: trong khi mỗi thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác đều mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thóc đã giã thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.

4. Nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh được của dân làng, vì giải thưởng là một minh chứng, là kết quả của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể.

Bình luận (0)
_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
19 tháng 3 2018 lúc 22:25

cứ văn mẫu mà phang vào bạn ạ

Bình luận (0)
Yuuki Akastuki
19 tháng 3 2018 lúc 22:26

Bài đọc nói về một hội thi thổi cơm ở Đồng Vân. Hội có nguồn gốc từ việc đánh giặc ngày xưa của người Việt ven sông Đáy. Hội thi gồm nhiều bước, các đội thi gay cấn, mong nhận được giải. Đội nào nấu được cơm trắng, dẻo thơm, không cháy sẽ nhận được giải thưởng.

Câu 1 (trang 84 sgk Tiếng Việt 5): Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

Trả lời:

Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc cùa người Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.

Câu 2 (trang 84 sgk Tiếng Việt 5): Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.

Trả lời:

Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bôn thanh niên của bôn đội nhanh như sóc thoăn thoắt leo lên bôn cây chuôi bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm… ở trên ngọn. Có người leo lên tụt xuống lại leo lên. Đây là một việc làm khó khăn, thừ thách và sự khéo léo của mỗi đội.

Câu 3 (trang 85 sgk Tiếng Việt 5): Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.

Trả lời:

Những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi dội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau là: trong khi mỗi thành viên của đội lo việc lây lửa, những người khác đều mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thóc đã giã thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.

Câu 4 (trang 85 sgk Tiếng Việt 5): Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng"?

Trả lời:

Nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh được của dân làng, vì giải thưởng là một minh chứng, là kết quả của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể

Bình luận (0)
kocogi
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 12 2023 lúc 22:34

    Những lễ hội như hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân giúp em hiểu thêm về những lễ hội xa xưa của cha ông ta lưu truyền qua nhiều thế hệ và quan trọng là sự vất vả của cha ông trong quá trình giữ nước xưa kia. Lễ hội cũng giúp em hiểu thêm những nét đẹp của văn hoá dân tộc, của nghề trồng lúa nước và từ đó em càng yêu thêm nước mình và càng trân trọng hạt lúa được làm ra.

Bình luận (0)