Những câu hỏi liên quan
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 9 2021 lúc 6:07

Kẻ AH vuông góc với BC

Trong tam giác vuông AHC ta có:

cosC=HC/AC⇒HC=cosC.AC=cos50.35≈22cm

⇒AH=√AC^2−HC^2=√35^2−22^2=√741cm

Trong tam giác vuông AHB ta có:

sinB=AH/AB⇒AB=AH/sinB=√741/sin60=2√247cm

⇒HB=√AB^2−AH^2=√(2√247)^2−741=√247cm

Vậy SABC=AH(HB+HC)/2=√741.(√247+22)/2≈513\(cm^2\)

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:27

1.

\(A+B+C=180^0\Rightarrow A=180^0-\left(B+C\right)=70^0\)

Kẻ đường cao BD

Trong tam giác vuông ABD:

\(cotA=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow AD=BD.cotA\)

Trong tam giác vuông BCD:

\(cotC=\dfrac{CD}{BD}\Rightarrow CD=BD.cotC\)

\(\Rightarrow AD+CD=BD.cotA+BD.cotC\)

\(\Rightarrow AC=BD.\left(cotA+cotC\right)\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{AC}{cotA+cotC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BD.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{AC^2}{cotA+cotC}=\dfrac{35^2}{2\left(cot70^0+cot50^0\right)}\approx509,1\left(cm^2\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:27

Hình vẽ bài 1:

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:36

2.

Ta có \(A+D=180^0\Rightarrow AB||CD\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD là hình thang vuông tại A và D

Từ B kẻ BE vuông góc CD \(\Rightarrow ABED\) là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE=AB=4\left(cm\right)\\BE=AD=3\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Trong tam giác vuông BCE:

\(tanC=\dfrac{BE}{CE}\Rightarrow CE=\dfrac{BE}{tanC}=\dfrac{3}{tan40^0}\approx3,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CD=DE+CE=4+3,6=7,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD.\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+7,6\right)=17,4\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 9 2021 lúc 6:10

B2

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2017 lúc 5:16

S A B C = 509 , 08 c m 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2017 lúc 15:45

Kẻ AH ⊥ BC, tại H . Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong ∆AHC vuông tại H, chúng ta tính được AH ≈ 2,68cm; HC ≈ 2,25cm

Tương tự trong tam giác vuông HAB, tính được BH ≈ 1,34cm => BC ≈ 3,59cm,  S A B C ≈ 4 , 81 c m 2

Bình luận (0)
Chau Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 8 2016 lúc 20:51

A B C H K

Từ A kẻ đường cao AH vuông góc với BC , từ B kẻ đường cao BK vuông góc với AC

=> AH = sinC x AC = sin 500 x 35 = a 

Ta có : AB = \(\frac{AH}{sinB}=\frac{a}{sinB}=b\) 

BK = \(sinA\times AB=sin\left(180^o-60^o-50^o\right)=sin70^o\times b\)= c

=> S . ABC = 1/2AC x BK = 1/2 x 35 x c =..........

a,b,c mình đặt thay cho độ dài AH , AB, BK

Bình luận (3)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
15 tháng 8 2016 lúc 22:03

Kẻ AH vuông góc với BC

Trong tam giác vuông AHC ta có:

\(cosC=\frac{HC}{AC}\Rightarrow HC=cosC.AC=cos50.35\approx22cm\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{AC^2-HC^2}=\sqrt{35^2-22^2}=\sqrt{741}cm\)

Trong tam giác vuông AHB ta có:

\(sinB=\frac{AH}{AB}\Rightarrow AB=\frac{AH}{sinB}=\frac{\sqrt{741}}{sin60}=2\sqrt{247}cm\)

\(\Rightarrow HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{247}\right)^2-741}=\sqrt{247}cm\)

Vậy \(S_{ABC}=\frac{AH\left(HB+HC\right)}{2}=\frac{\sqrt{741}.\left(\sqrt{247}+22\right)}{2}\approx513cm\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 6 2018 lúc 7:50

Đán án B

Dê có:

=> Chọn phương án B

Bình luận (0)
Phat Nguyen
Xem chi tiết