Ví dụ tường trình về việc trong 2 tuần liền em không hoàn thành bài tập về nhà
Cho em hỏi cách tự học home school dưới đây có ổn không ?
1. Xác định mục tiêu học tập
Mục tiêu học home school có thể là ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn. Ví dụ, mục tiêu học tập ngắn hạn có thể là hoàn thành bài tập về nhà, ôn thi cho bài kiểm tra sắp tới. Mục tiêu học tập trung hạn có thể là đạt điểm cao trong kỳ thi cuối kỳ. Mục tiêu học tập dài hạn có thể là tốt nghiệp đại học với tấm bằng loại giỏi.
2. Lập kế hoạch học tập
Kế hoạch học tập cần bao gồm các môn học cần học, thời gian học tập, các tài liệu học home school, và phương pháp học tập. Kế hoạch học tập cần được điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với nhu cầu và khả năng.
Cụ thể:
Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo để nắm bắt khối lượng kiến thức cần học.Tham khảo lịch học, lịch thi để xác định thời gian cần thiết.Tìm hiểu kinh nghiệm học home school của những người đi trước.3. Chuẩn bị môi trường học tại nhà
Cần tạo cho mình một không gian học tập yên tĩnh, đầy đủ ánh sáng, và các thiết bị học home school cần thiết.
4. Áp dụng phương pháp học tập hiệu quả
Có nhiều phương pháp học home school khác nhau, chẳng hạn như học lý thuyết, thực hành, làm bài tập, tham gia các hoạt động ngoại khóa,...
5. Theo dõi và đánh giá quá trình học tập
Có thể sử dụng các bài kiểm tra, bài tập, hoặc các phương pháp đánh giá khác để đánh giá kết quả học tại nhà của mình. Nếu thấy kế hoạch học tập không phù hợp, cần điều chỉnh lại để đảm bảo đạt được mục tiêu học tập đề ra.
6. Kết nối với cộng đồng học home school
Có thể tham gia các nhóm học tại nhà trực tuyến, các câu lạc bộ, hoặc các hội thảo để kết nối với cộng đồng học tập.
Những bước trên là do mình đã chiêm nghiệm được để việc tự học home school hiệu quả hơn. Ngoài ra, mình thấy các bạn có thể tham khảo chương trình học tại nhà của LAC Home School hoàn toàn miễn phí và được chứng nhận quốc tế. Bạn cũng có thể tham gia vào nhiều chương trình học khác trên nền tảng số. Tóm lại, hãy cho mình ý kiến về phương pháp học tại nhà tối ưu nhất nhé!
Phân tích một ví dụ cụ thể về việc thành lập phản xạ có điều kiện ( không lấy ví dụ về việc thành lập phản xạ tiết nước bọt ở chó trong bài 52). Cảm ơn nha:))))
Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, con vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, và bị tống ra ngoài. Đó là phản ứng bẩm sinh đã có.
Nếu trước khi bơm nước axit, ta cho chuông reo, và làm nhiều lần như thế, thì về sau chỉ một mình tiếng chuông cũng làm cho chó có những phản ứng trào nước bọt giống như phản ứng đối với axit.Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình. Em hãy phân biệt hai phần đó và lấy ví dụ minh hoạ.
Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình.
* Chu trình cacbon:
- Cacbon tuần hoàn trong tự nhiên: Cacbon tồn tại chủ yếu dưới dạng khí cacbônic trong khí quyển và cacbonat trong đá vôi. Quang hợp là động lực cơ bản của chu trình cacbon, trong đó thực vật hấp thụ khí cacbonic trong khí quyển, tổng hợp nên các chất hữu cơ có cacbon. Hợp chất cacbon trao đổi trong quần xã thông qua chuỗi và chuỗi thức ăn. Hô hấp của các sinh vật (như hô hấp của thực vật, động vật và các sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất…) là yếu tố quan trọng biến đổi những hợp chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật thành khí cacbonic. Các hoạt động công nghiệp đốt cháy nguyên liệu hoá thạch như than đá, dầu lửa,… đã thải vào bầu khí quyển một lượng lớn khí cacbonic.
- Một phần hợp chất cacbon không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà lắng động trong môi trường đất, nước như than đá, dầu lửa…
Câu 2: Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình. Em hãy phân biệt hai phần đó và lấy ví dụ minh hoạ.
Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình.
- Chu trình nitơ:
+ Nitơ tuần hoàn trong tự nhiên: Phần chính của chu trình nitơ là các sinh vật phân giải (như vi khuẩn, nấm,...) phân giải xác sinh vật, biến prôtêin trong xác sinh vật thành các hợp chất đạm amôn, nitrit và nitrat. Một số vi khuẩn sống trong môi trường, cộng sinh trong rễ cây họ Đậu, hoặc vi khuẩn lam cộng sinh trong lá cây bèo dậu,... cố định nitơ trong đất và nước thành các dạng đạm.
Trong khí quyển, các tia lửa điện (sấm chớp) cố định một lượng nitơ trong không khí thành đạm. Thực vật hấp thụ các dạng đạm trên (nhất là đạm dễ tiêu nitrat), cấu tạo nên cơ thể sống. Trong quần xã, nitơ được luân chuyển qua lưới thức ăn, từ sinh vật sản xuất chuyển lên sinh vật tiêu thụ ở bậc cao hơn.
Khi sinh vật chết, prôtêin xác sinh vật lại tiếp tục được phân giải thành đạm của môi trường. Vòng tuần hoàn được khép kín qua hoạt động cùa một số vi khuẩn phân nitrat, các vi khuẩn này phân giải đạm trong đất, nước,... và giải phóng nitơ vào trong không khí. Hàng năm con người đã sản xuất một lượng lớn phân đạm bón cho cây, góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
+ Một phần hợp chất nitơ không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng trong các trầm tích sâu của môi trường đất, nước.
- Chu trình cacbon:
+ Cacbon tuần hoàn trong tự nhiên: Cacbon trong sinh quvển tồn tại chủ yếu dưới dạng khí cacbônic trong khí quyển và cacbônat trong đá vôi. Quang hợp là động lực cơ bản của chu trình cacbon, trong đó thực vật hấp thụ khí cacbônic trong khí quyển, tổng hợp nên các chất hữu cơ có cacbon.
Hợp chất cacbon trao đổi trong quuần xã thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Hô hấp của các sinh vật (như hô hấp của thực vật, động vật và các sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất,...) là yếu tố quan trọng biến đổi những hợp chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật thành khí cacbônic.
Các hoạt động công nghiệp đốt cháy nguyên liệu hoá thạch như than đá, dầu lửa,... đã thải vào bầu khí quyển một lượng lớn khí cacbônic.
+ Một phần hợp chất cacbon không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng trong môi trường đất, nước như than đá, dầu lừa,...
Trả lời:
Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình.
— Chu trình nitơ:
+ Nitơ tuần hoàn trong tự nhiên: Phần chính của chu trình nitơ là các sinh vật phân giải (như vi khuẩn, nấm,...) phân giải xác sinh vật, biến prôtêin trong xác sinh vật thành các hợp chất đạm amôn, nitrit và nitrat. Một số vi khuẩn sống trong môi trường, cộng sinh trong rễ cây họ Đậu, hoặc vi khuẩn lam cộng sinh trong lá cây bèo dậu,... cố định nitơ trong đất và nước thành các dạng đạm.
Trong khí quyển, các tia lửa điện (sấm chớp) cố định một lượng nitơ trong không khí thành đạm. Thực vật hấp thụ các dạng đạm trên (nhất là đạm dễ tiêu nitrat), cấu tạo nên cơ thể sống. Trong quần xã, nitơ được luân chuyển qua lưới thức ăn, từ sinh vật sản xuất chuyển lên sinh vật tiêu thụ ở bậc cao hơn.
Khi sinh vật chết, prôtêin xác sinh vật lại tiếp tục được phân giải thành đạm của môi trường. Vòng tuần hoàn được khép kín qua hoạt động cùa một số vi khuẩn phân nitrat, các vi khuẩn này phân giải đạm trong đất, nước,... và giải phóng nitơ vào trong không khí. Hàng năm con người đã sản xuất một lượng lớn phân đạm bón cho cây, góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
+ Một phần hợp chất nitơ không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng trong các trầm tích sâu của môi trường đất, nước.
- Chu trình cacbon:
+ Cacbon tuần hoàn trong tự nhiên: Cacbon trong sinh quvển tồn tại chủ yếu dưới dạng khí cacbônic trong khí quyển và cacbônat trong đá vôi. Quang hợp là động lực cơ bản của chu trình cacbon, trong đó thực vật hấp thụ khí cacbônic trong khí quyển, tổng hợp nên các chất hữu cơ có cacbon.
Hợp chất cacbon trao đổi trong quuần xã thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Hô hấp của các sinh vật (như hô hấp của thực vật, động vật và các sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất,...) là yếu tố quan trọng biến đổi những hợp chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật thành khí cacbônic.
Các hoạt động công nghiệp đốt cháy nguyên liệu hoá thạch như than đá, dầu lửa,... đã thải vào bầu khí quyển một lượng lớn khí cacbônic.
+ Một phần hợp chất cacbon không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng trong môi trường đất, nước như than đá, dầu lừa,...
Em hãy tìm hiểu về hệ thống bài tiết, tuần hoàn, tiêu hóa trong cơ thể người và lấy ví dụ về tế bào, mô, các cơ quan tương ứng tạo nên hệ cơ quan này.
1. Ví dụ về lịch sử không ngừng thay đổi?
2. Kể một số kiến thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập lịch sử đã được em vận dụng vào thực tế như thế nào?
1.
Muốn lấy ví dụ thì em phải hiểu rõ khái niệm của lịch sử: là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người.
Ví dụ: những việc em làm ở 5 phút trước đã trôi qua và hiện tại em đang làm việc khác.
2.
một số kiến thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập lịch sử đã được em vận dụng vào thực tế: Em đã được biết về các di tích lịch sử, các di sản văn hoá và em sẽ đến tham quan khi đi du lịch
Viết đọa văn trình bày suy nghĩ của em về tác hại của việc không làm bài tập về nhà
1. Tìm trong (sgk ngữ văn 7 tập 2) 1đoạn văn bản có chứa phéo liệt kê, rồi viết ra( Không sử dụng các ví dụ và các bài tập có trong bài Liệt Kê)
2. Viết 1 đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu trình bày cảm nhận của em về ngày hội sách tại trường.Trong đó có sử dụng 1 phép liệt kê. Gạch chân phép liệt kê đó.
3. Find examples of some and any in the text in exercise 2. Then complete the rules in the Learn this! box.
(Tìm các ví dụ về “some” và “any” trong bài khóa trong bài tập 2. Sau đó hoàn thành các quy tắc trong hộp Learn this!)
LEARN THIS! some and any
We use some and any with uncountable and plural countable nouns.
a. We use _____ in affirmative sentences.
b. We use _____ in negatives sentences and questions.
some: some important differences; some hobbies
any: any countries or continents; any coal or oil; any food; any special missions
LEARN THIS! some and any
We use some and any with uncountable and plural countable nouns. (Chúng ta dùng some và any với những danh từ không đếm được và danh từ đếm được ở dạng số nhiều.)
a. We use some in affirmative sentences. (Ta dùng some cho câu khẳng định.)
b. We use any in negatives sentences and questions. (Ta dùng any cho câu phủ định và câu nghi vấn.)