Những câu hỏi liên quan
Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Khách vãng lai
5 tháng 7 2017 lúc 13:06

Ta có

S = (1 - 1/2) . (1 - 1/3) . ... . (1 - 1/2017)

S = 1/2 . 2/3 . 3/4 ... 2016/2017

S = 1.2.3.4...2016/2.3.4.5...2017

S = 1/2017

Vậy S = 2017

Hok tốt nha

Bình luận (0)
Sugoku
5 tháng 7 2017 lúc 13:05

mk sẽ giải cho bn sau khi bn bán thân thể của bn cho mk

Bình luận (0)
Lê Phạm Quỳnh Nga
5 tháng 7 2017 lúc 19:22

Sugoku ok, mình sẽ bán...nhưng mình nói trước là mình thuộc giới tính thứ 3 à nha!!!

Bình luận (0)
Tooru
Xem chi tiết
Phạm Hoa
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 7 2016 lúc 7:34

tr 10h à còn sớm

P=x2 - 2x + 5

=x2-2x+1+4

=(x-1)2+4

Ta thấy:\(\left(x-1\right)^2+4\ge0+4=4\)

Dấu = khi x=1

Vậy Pmin=4 <=>x=1

Q= 2x2 -6x 

\(=2x^2-6x+\frac{9}{2}-\frac{9}{2}\)

\(=2\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)-\frac{9}{2}\)

\(=2\left(x-\frac{3}{2}\right)\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{9}{2}\)

\(=2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{2}\)

Ta thấy:\(2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{2}\ge0-\frac{9}{2}=-\frac{9}{2}\)

Dấu = khi x=3/2

Vậy Qmin=-9/2 <=>x=3/2

Bình luận (0)
Phan Thanh Tịnh
15 tháng 7 2016 lúc 7:39

P = x2 - 2x + 5 = x(x - 2) + 5 nhỏ nhất khi x(x - 2) nhỏ nhất .

Xét x(x - 2) < 0 (để nhỏ nhất) thì x và x - 2 khác dấu mà x > x - 2 nên x > 0 > x - 2 => 2 > x > 0 => x = 1 => x(x - 2) = -1

Vậy P min = -1 + 5 = 4

Q = 2x2 - 6x = 2x(x - 3) nhỏ nhất khi x(x - 3) nhỏ nhất

Xét x(x - 3) < 0 (để nhỏ nhất) thì x và x - 3 khác dấu mà x > x - 3 nên x > 0 > x - 3 => 3 > x > 0 => x = 1;2

Ta thấy x(x - 3) = -2 tại x = 1 và x = 2 nên [x(x - 3)]min = -2 => Qmin = -2.2 = -4

Bình luận (0)
hồ sỹ hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 20:34

\(A=x^2-4x+9=\left(x-2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

\(B=x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
bùi nguyễn thiên long
Xem chi tiết
Citii?
27 tháng 12 2023 lúc 8:26

\(5^{x+1}+5^{x-1}=130\)

\(5^x\cdot5^1+5^x\div5^1=130\)

\(5^x\cdot5^1+5^x\cdot\dfrac{1}{5}=130\)

\(5^x\cdot\left(5+\dfrac{1}{5}\right)=130\)

\(5^x\cdot\dfrac{26}{5}=130\)

\(5^x=130\div\dfrac{26}{5}\)

\(5^x=130\cdot\dfrac{5}{26}\)

\(5^x=25\)

\(\Rightarrow5^x=5^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Bình luận (0)
bùi nguyễn thiên long
27 tháng 12 2023 lúc 18:17

Mọi người còn câu trả lời nào khác không cứ trả lời đi mik tick cho

Bình luận (0)
Châu Phạm Gia Hân
2 tháng 1 lúc 19:30

5x+1.5x-1=130

5x-1.52+5x-1.1=130

5x-1.(52+1)=130

5x-1.(25+1)=130

5x-1.26=130

5x-1=130:26

5x-1=51

=> x-1=1

x=1+1

x=2

Tick cho mình nha

Bình luận (0)
#Mun   ^^
Xem chi tiết
amyen2107@gmail.com
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 12 2020 lúc 18:27

\(\dfrac{3-3x}{\left(1+x\right)^2}:\dfrac{6x^2-6}{x+1}\)

\(=\dfrac{3\left(1-x\right)}{\left(x+1\right)^2}:\dfrac{6\left(x^2-1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{-3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}:\dfrac{6\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{-3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\cdot\dfrac{x+1}{6\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+1\right)^3\left(x-1\right)}=\dfrac{-3\left(x+1\right)}{6\left(x+1\right)\left(x+1\right)^2}=\dfrac{-3}{6\left(x+1\right)^2}=\dfrac{-1}{2\left(x+1\right)^2}\)

b) Bạn có thể viết kiểu latex được không ạ ?

 

Bình luận (1)
emily
Xem chi tiết
Huy Hoàng
5 tháng 7 2018 lúc 21:54

a/ Ta có \(A=\frac{x-2}{x+2}\)

\(A=\frac{x+2-4}{x+2}\)

\(A=1-\frac{4}{x+2}\)

Để A > 1

<=> \(1-\frac{4}{x+2}>1\)

<=> \(\frac{4}{x+2}>0\)

<=> \(4>x+2\)

<=> \(2>x\)

<=> \(x< 2\)

Bạn coi lại đáp án câu a/ nha bạn. Mình ra là \(x< 2\).

b/ Để \(A\inℤ\)

<=> \(1-\frac{4}{x+2}\inℤ\)

Mà \(1\inℤ\)

<=> \(-\frac{4}{x+2}\inℤ\)

<=> \(\left(-4\right)⋮\left(x+2\right)\)

<=> \(x+2\in\)Ư (4)

Đến đây bạn giải quyết phần còn lại nhen. Mình lười lắm.

Bình luận (0)
Anh Huỳnh
5 tháng 7 2018 lúc 22:37

b) Để A có giá trị là số nguyên 

Thì (x—2) chia hết cho (x+2)

==> (x+2–4) chia hết cho (x+2)

Vì (x+2) chia hết cho (x+2)

Nên (—4) chia hết cho (x+2)

==> x+2 € Ư(4)

==> x+2 €{1;—1;2;—2;4;—4}

TH1: x+2=1

x=1–2

x=—1

TH2: x+2=—1

x=—1–2

x=—3

TH3: x+2=2

x=2–2

x=0

TH4: x+2=—2

x=—2–2

Xa=—4

TH5: x+2=4

x=4–2

x=2

TH6: x+2=—4

x=—4–2

x=—6

Vậy x€{—1;—3;0;—4;2;—6}

Bình luận (0)
Lê Ngọc Hùng Dũng
Xem chi tiết