Umn=100V a, Rtđ b, CĐDĐ qua mỗi điện trở
giúp vs
cho hai điện trở r1=3 ôm và r2=6 ôm mức song song vào hai điểm A,B
a) vẽ sơ đồ mạch điện
b) tính Rtđ
c) biết Uab =9V. Tính cđdđ qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính
b) Rtđ = (3*6)/(3+6)=2
c) I=9/2=4.5
I1=9/3=3
I2=4.5-3=1.5
Cho R1 = 30 ôm ; R2 = 40 ôm. R1 mắc nối tiếp vs R2. HĐT 2 đầu điện trở R2 là 1,2A.
A) tính Rtđ của đoạn mạch.
B) xác định CĐDĐ qua điện trở R1 và qua mạch chính
C) mắc thêm R3 = 30 ôm vào 2 đầu đoạn mạch. Tính điện trở tđ của đoạn mạch khi đó.
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 ôm
I2 = U2 : R2 = 1.2 /40 = 0.03 A
I = I1 = I2 = 0.03 A
(R1 nt R2 nt R3 )
Rtđ = R1 + R2 +R3 = 30+40+30 = 100 ôm
Cho R1 = 30 ôm ; R2 = 40 ôm. R1 mắc nối tiếp vs R2. HĐT 2 đầu điện trở R2 là 1,2A.
A) tính Rtđ của đoạn mạch.
B) xác định CĐDĐ qua điện trở R1 và qua mạch chính
C) mắc thêm R3 = 30 ôm vào 2 đầu đoạn mạch. Tính điện trở tđ của đoạn mạch khi đó.
a, do R1 mắc nối tiếp với R2 nên ta có :
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 Ω
b, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :
I = \(\frac{U}{R_1}\) = \(\frac{1,2}{30}\) = 0,04 A
cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
I = \(\frac{U}{R_{td}}\) = \(\frac{1,2}{70}\) ~ 0,017 A
c, điện trở tương đương khi đó :
Rtđ = \(\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\) = 21 Ω
bạn ghi sai đề rồi !? HĐT thì đơn vị phải là vôn ( V ) chứ
R3 mắc như thế nào với đoạn mạch ?
cái tớ làm là mắc song song đấy
Có 3 bóng đèn : D1 ( 100V-60W), Đ2 (100V-100W), Đ3 (100V-80W) đc mắc song song với nhau và mắc vào nguồn điện U=100V.
a) tính điện trỏ mỗi bóng đèn và Rtđ của toàn mạch
b)Tính CĐDĐ QUA MỖI BÓNG
c)Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng nếu cả 3 bóng trên thắp sáng liên tục trong 3h 1 ngày.Gía tiền điện 1Kw.h=700đồng (cho rằng 1 tháng = 30 ngày )
d) bỏ đèn 3 đi,mắc nối tiếp 2 đèn 1 và 2 rồi mắc vào nguồn điện 220V,hỏi đèn có sáng bình thường ko? tại sao ?
Cho biết
\(U_{đm1}=100V\)
\(P_{đm1}=60W\)
\(U_{đm2}=100V\)
\(P_{đm2}=100W\)
\(U_{đm3}=100V\)
\(P_{đm3}=80W\)
\(U=100V\)
\(t=3h\)
\(t_1=700\)đồng
\(n=30\)ngày
\(U'=220V\)
Tìm: a) \(R_1=?;R_2=?;R_3=?\)
\(R_{tđ}=?\)
b) \(I_1=?;I_2=?;I_3=?\)
c) \(T=?\)
d) Đèn sáng như thế nào?
Giải:
a) Điện trở của mỗi bóng đèn:
\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm}}=\dfrac{100^2}{60}=\dfrac{500}{3}\left(\Omega\right)\)
\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{100^2}{100}=100\left(\Omega\right)\)
\(R_3=\dfrac{U_{đm3}^2}{P_{đm3}}=\dfrac{100^2}{80}=125\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của toàn mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2\cdot R_3}{R_1\cdot R_2+R_2\cdot R_3+R_1\cdot R_3}\)
\(R_{tđ}=\dfrac{\dfrac{500}{3}\cdot100\cdot125}{\dfrac{500}{3}\cdot100+\dfrac{500}{3}\cdot125+100\cdot125}=\dfrac{125}{3}\left(\Omega\right)\)
b) Vì 3 bóng đèn được mắc song song với nhau vào một nguồn điện nên \(U_1=U_2=U_3=U=100V\)
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{100}{\dfrac{500}{3}}=0,6\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{100}{100}=1\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{100}{125}=0,8\left(A\right)\)
c) Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,6+1+0,8=2,4\left(A\right)\)
Công suất tiêu thụ của ba bóng đèn
\(P=U\cdot I=100\cdot2,4=240\left(W\right)=0,24kW\)
Điện năng tiêu thụ của ba bóng đèn trong 1 tháng
\(A=P\cdot t'=P\cdot t\cdot n=0,24\cdot3\cdot30=21,6\left(J\right)\)
Tiền điện mà gia đình đó phải trả:
\(T=A.t_1=21,6\cdot700=15120\)(đồng)
d) Điện trở tương đương của mạch
\(R_{tđ}'=R_1+R_2=\dfrac{500}{3}+100=\dfrac{800}{3}\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện của mỗi đèn:
\(I_1'=I_2'=I'=\dfrac{U'}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{800}{3}}=0,825\left(A\right)\)
Hiệu điện thế qua mỗi đèn
\(U_1'=I_1'\cdot R_1=0,825\cdot\dfrac{500}{3}=137,5\left(V\right)\)
\(U_2'=I_2'\cdot R_2=0,825\cdot100=82,5\left(V\right)\)
Vì \(U_1'>U_{đm1}\left(137V>100V\right)\)
Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường.
\(U_2'< U_{đm2}\left(82,5V< 100V\right)\)
Đèn 2 sáng yếu hơn bình thường.
3 điện trở R1=3ôm, R2=5ôm, R3=7ôm, mắc nt nhau vào HĐT U=6v
a, tính Rtđ
b,tính CĐDĐ chạy qua trong mạch
c, tính HĐT giữa 2 đầu mối điện trở
Giải giùm mk nha mn😊😊
a. Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\)Ω
b. CĐDĐ chạy trong mạch:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)
c. Vì R1 nt R2 nt R3 nên I=I1=I2=I3=0,4A
HĐT của R1:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)➩\(U_1=I_1.R_1=0,4.3=1,2V\)
HĐT của R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)➩\(U_2=I_2.R_2=0,4.5=2V\) HĐT của R3: \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\)➩\(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)1.Cho đoạn mạch nối tiếp R1=10 ôm, R2=?, R3= 5 ôm. HĐT ko đổi 10V,CĐDĐ qua mạch 0,5A
a. R2=?
b. HĐT của mỗi điện trở
c. Công suất và nhiệt lượng tỏa ra của mạch trong 1 phút 5'
2. Cho đoạn mạch // R1=30 ôm, R2=20 ôm, CĐDĐ qua mạch 1A
a Tính ĐTTĐ=?, CĐDĐ qua mỗi điện trở
b. Nối thêm R3=10 ôm nối tiếp với đoạn mạch trên. HĐT nguồn ko đổi, hãy tính:
+ ĐTTĐ của đoạn mạch lúc này
+ CĐDĐ qua mạch chính và qua mỗi điện trở
1) R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{10}{0,5}=20\Omega=>R2=5\Omega\)
b) Vi R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=0,5A
=>U1=I1.R1=5V
=>U2=I2.R2=2,5V
=>U3=I3.R3=2,5V
c) p=U.I=10.0,5=5W
A=p.t=5.65=325J
Câu 2) R1//R2=>RTđ=12\(\Omega\)
U=\(I.Rtđ=1.12=12V\)
Vì R1//R2=>U1=U2=U=12V=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=0,4A;I2=\dfrac{U2}{R2}=0,6A\)
b) Mạch (R1//R2)ntR3=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=22\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{22}=\dfrac{6}{11}A=>I12=I3=I=\dfrac{6}{11}A\)
Ta có U12=I12.R12=\(\dfrac{6}{11}.12=\dfrac{72}{11}V=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{55}A;I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{18}{55}A\)
Mn júp mk vs. Cần gấp nha!!!
1. 1đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nt R1=4, R2=3, R3=5 (ôm). HĐT jữa 2 đầu R3 là 7,5V. Tính HĐT jữa 2 đầu R1, R2 và 2 đầu đoạn mạch.
2. 1 đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc // R1=12, R2=10, R3=15 (ôm). Dòng điện qua R1có cường độ 0,2A
a. Tính HĐT ở 2 đầu đoạn mạch
b. Tính CĐDĐ đi qua R2, R3 và mạch chính
3. 1 điện trở R=20 (ôm) đc mắc vào HĐT ko đổi U thì có dòng điện I=2A chạy qua.
a. Để CĐDĐ chạy qua mạch gấp đôi fải mắc thêm điện trở R1 ntn vs R?
b. Để CĐDĐ chạy qua mạch jảm đi 1 nửa fải mắc thêm điện trở R2 ntn vs R?
Thanks mn trc nha!!!
1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)
Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)
2.
a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)
b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)
Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)
Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)
3.
a, Để cường độ dòng điện qua mạch gấp đôi thì điện trở giảm đi 1 nửa, suy ra mắc R1 song song với R và R1 = 20Ω
b, Để cường độ dòng điện qua mạch giảm đi 1 nửa thì phải mắc R2 nối tiếp với R và R2 = R = 20Ω
Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc // r1=4Ω,r2=6Ω. Cđdđ chạy trong mạch là 0.6α. Tính điện trở toàn mạch . Hđt giữa 2 đầu cả mạch . Cđdđ qua mỗi điện trở
Vì R1//R2, nên:
Ta có Rtd=(R1*R2)/(R1+R2)
=> U=I*Rtd
=>U=U1=U2 (do R1//R2)
=>I1=U1/R1 và I2=U2/R2
Kết: bài này là bài cơ bản..bạn cố gắng rèn :D chứ bài này mà k làm dc thì những bài tập sau là căng luôn đó...
Cho 2 bóng đèn Đ1(100v-40W); Đ2(100V-60W)
a. Tính cđdđ qua đèn và điện trở khi đèn sáng bình thường
b. Nếu có hđt 120V và đc dùng thêm 1 biến trở Rx mắc cùng vs cả 2 bóng đèn trên thì phải mắc như thế nào để đèn sáng bình thường? Tính giá trị Rx khi đó
c. Muốn mắc đèn Đ1 ở trên vs đền Đ3(120v-40w) vào hdt 120v mà vẫn sáng bình thường thì phải mắc vs biến trở Ry ntn? Tính Ry
d. Muốn mắc đèn Đ2 vs Đ3( 120v-40w) vào hdt 220v mà vẫn sáng bình thường thì phải mắc vs biến trở Rz ntn? Tính Rz?
a. Cường độ dòng điện chạy qua Đ1 để Đ1 sáng bình thường là:
\(I_1=\frac{Pđm1}{Uđm1}=\frac{40}{100}=0,4\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua Đ2 để Đ2 sáng bình thường là:
\(I_2=\frac{P_{đm2}}{U_{đm2}}=\frac{60}{100}=0,6\left(A\right)\)
b. Để đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường thì: \(\left\{{}\begin{matrix}U1=Uđm1=100V\\U2=Uđm2=100V\end{matrix}\right.\)
Vậy phải mắc Đ1//Đ2.
Ta lại có: Utm = 120V => Mạch cần mắc là: (Đ1//Đ2) nt Rx.
Hiệu điện thế trong mạch Đ1 và Đ2 là: \(U12=U1=U2=100V\)
\(\Rightarrow Ux=Utm-U12=120-100=20\left(V\right)\)
CĐDĐ chạy trong mạch là: \(Itm=I12=I1+I2=0,6+0,4=1\left(A\right)\)
=> Ix = Itm = 1A.
Vậy điện trở Rx khi đó là: \(Rx=\frac{Ux}{Ix}=\frac{20}{1}=20\left(\Omega\right)\)
c. Cách mắc: Vì U3 = Utm =120V. nên cần mắc: Đ3 // ( Đ1 nt Ry).
d. Cách mắc: Ta có: \(I_3=\frac{P_3}{U_3}=\frac{40}{120}=\frac{1}{3}\left(A\right)< I2=0,6A\)
Vậy cần mắc: Đ2 nt (Đ3 // Rz).
Cách tính Ry và Rz dễ gần gần giống câu b bạn tự tinh nha. Mình rũ tay rồi!