Những câu hỏi liên quan
Trần Mun
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
23 tháng 8 2023 lúc 10:33

Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm" 

- Tác dụng: 

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc 

+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể. 

+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước

Bình luận (0)
Lương Khánh Hà
Xem chi tiết
︵✰Ah
26 tháng 2 2022 lúc 15:08

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ trong đoạn thơ sau:      

        " Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"

Tác dụng nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
26 tháng 2 2022 lúc 21:21

Hoán dụ: bàn tay để chỉ sức lao động của con người. Đây là hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể. Biện pháp hoán dụ để nhấn mạnh vai trò của sức lao động, sức lao động của con người có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của con người.

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
Xem chi tiết
Do Myeong
13 tháng 9 2021 lúc 21:06

nát óc: nhấn mạnh độ khó của bài toán .

nghiêng nước nghiêng thành:chỉ sắc đẹp của người phụ nữ. ở đây ý nói rằng cô ấy là 1 gười rất đẹp.

sỏi đá cũng thành cơm:nhằm khuyên nhủ ta hãy cần cù, chăm chỉ, chịu khó lao động

Bình luận (0)
Hương Giang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
10 tháng 1 2022 lúc 8:13

a) Biện pháp ẩn dụ

b) Hoán dụ, Ẩn dụ

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
10 tháng 1 2022 lúc 8:15

a) Biện pháp ẩn dụ

b) Hoán dụ, Ẩn dụ

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
10 tháng 1 2022 lúc 8:15

a)  ẩn dụ

b) Hoán dụ, Ẩn dụ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 11 2019 lúc 5:28

Đáp án A

→ Mượn hình ảnh bàn tay để chỉ sức lao động của con người.

Bình luận (0)
Phương Anh Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 8 2021 lúc 21:10

Em tham khảo:

Phân tích công dụng của phép tu từ trong câu thơ sau:

"Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

=> Trong hai câu thơ trên đã sử dụng hai BPNT là Hoán dụ và Ẩn dụ : 

=> Bàn tay ta làm nên tất cả

=> Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )

=> Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể 

=> Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp 

=> Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay 

=> Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

=> Câu trên đã sử dụng BPNT Ẩn dụ 

=> Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ cách thức 

=> Hình ảnh " Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " được Ẩn dụ cho ta thấy rằng , nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất cho bản thân và gia đình họ nói riêng , xã hội nói chung . Lao động là vinh quang , đúng , mỗi con người cần phải biết lao động , phải biết cố gắng , sáng tạo không ngừng nghỉ , để đóng góp , giúp cho xã hội thêm phát triển , giàu mạnh và văn minh hơn . 

=> Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình , gợi cảm , nhấn mạnh được : Sức sáng tạo , lao động sẽ tạo nên được một đất nước văn minh , phát triển 

Bình luận (0)
弃佛入魔
9 tháng 8 2021 lúc 21:12

THAM KHẢO:

 Trong hai câu thơ trên đã sử dụng hai BPNT là Hoán dụ và Ẩn dụ : 

+) Bàn tay ta làm nên tất cả

Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )

Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể 

Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp 

 Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay 

+)Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Câu trên đã sử dụng BPNT Ẩn dụ 

 Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ cách thức 

 Hình ảnh " Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " được Ẩn dụ cho ta thấy rằng , nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất cho bản thân và gia đình họ nói riêng , xã hội nói chung . Lao động là vinh quang , đúng , mỗi con người cần phải biết lao động , phải biết cố gắng , sáng tạo không ngừng nghỉ , để đóng góp , giúp cho xã hội thêm phát triển , giàu mạnh và văn minh hơn . 

 Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình , gợi cảm , nhấn mạnh được : Sức sáng tạo , lao động sẽ tạo nên được một đất nước văn minh , phát triển 

Bình luận (0)
nhóc ngọc
26 tháng 4 lúc 10:29
 
e  
m  
o  

 

Bình luận (0)
Master Tú
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 1 2018 lúc 13:48

“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

- Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)

Bình luận (0)
30.Phạm Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
17 tháng 12 2021 lúc 8:22

Hai câu thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông khẳng định giá trị và khả năng to lớn của sức lao động trong đời sống hàng ngày và cả trong việc xây đắp những công trình lớn của đất nước. Phải chăng qua hai câu này, nhà thơ muốn nhắn nhủ với chúng ta là phải biết quý trọng lao động và các thành quả do sức cần lao ấy tạo nên.

Bình luận (0)