Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:16

- Biến cố A là biến cố chắc chắn do các số luôn lớn hơn hoặc bằng 1.

- Biến cố B và C biến cố ngẫu nhiên vì vòng quay có thể dừng ở 3 màu tím, đỏ hoặc trắng.

- Biến cố D là biến cố không thể vì số lớn nhất trong vòng quay là 6.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:23

a. Các kết quả có thể của thí nghiệm này là: Nai; Cáo; Gấu vì đây là tên của tất cả các động vật xuất hiện trên tấm bìa.

b. Các kết quả có thể để sự kiện Mũi tên không chỉ vào ô Nai xảy ra là: Cáo; Gấu.

c. Nếu mũi tên chỉ vào ô Nai như hình vẽ thì sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô Gấu hoặc Nai” có xảy ra.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:22

Sự kiện (1): xảy ra vì

Mũi tên chỉ vào ô ghi số 3 hoặc 5” có nghĩa là mũi tên chỉ vào một trong hai ôsố 3 hoặc số 5. Do đó chỉ cần mũi tên chỉ vào một trong hai ô này thì sự kiện xảy ra.

Sự kiện (2): không xảy ra vì mũi tên không chỉ vào ô số 4.

Sự kiện (3): không xảy ra vì mũi tên chỉ vào ô số 3 không lớn hơn 5.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:20

Trong tấm bia ta thấy có 2 trong 6 ô là màu đỏ nên xác suất quay ra ô màu đỏ là \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)

Trong tấm bia ta thấy chỉ có 1 ô số 3 nên xác suất quay ra ô số 3 là \(\frac{1}{6}\)

Trong 6 ô ta thấy có 4 ô lớn hơn 2 nên xác suất quay ra ô ghi số lớn hơn 2 là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)

Vậy xác suất của biến cố B là thấp nhất và xác suất biến cố C là cao nhất

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
15 tháng 9 2023 lúc 1:19

a) Ô màu trắng được đánh số 1 và số 4 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu trắng là:

\(15 + 23 = 38\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu trắng là \(\frac{{38}}{{120}} = \frac{{19}}{{60}}\).

b) Dự đoán xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào mỗi ô là không như nhau.

c) Ô màu đỏ được đánh số 3 và số 6 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu đỏ là:

\(16 + 25 = 41\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ là \(\frac{{41}}{{120}}\).

Ô màu xanh được đánh số 2 và số 5 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh là:

\(9 + 32 = 41\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu xanh là \(\frac{{41}}{{120}}\).

Vì thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô màu trắng khác xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu đỏ và xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu xanh \(\left( {\frac{{41}}{{120}} \ne \frac{{19}}{{60}}} \right)\).

Do đó, kết quả thực nghiệm của bạn Thủy là chưa phù hợp với nhận định.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 8:25

7-b

6-c

5-a

4-d

3-h

2-g

1-e

Làm ngược :v

Bình luận (0)
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 8:26

cập nhật :v?

Bình luận (4)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 3 2022 lúc 8:26

1-e

2-g

3-h

4-d

5- a

6-c

7-b

 

Bình luận (4)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:29

 a. An đã quay tấm bìa: 24 lần.

b. Có 7 lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng, 17 lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh.

c. Xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu xanh là: \(\frac{{17}}{{24}}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 10:21

a) * Xét 2 biến cố: “ Mũi tên chỉ vào số lẻ” ; “ Mũi tên chỉ vào số chẵn”.

Đây là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 4 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

* Xét 8 biến cố: “ Mũi tên chỉ vào số 1” ; “ Mũi tên chỉ vào số 2”; “ Mũi tên chỉ vào số 3” ; “ Mũi tên chỉ vào số 4”; “ Mũi tên chỉ vào số 5” ; “ Mũi tên chỉ vào số 6”; “ Mũi tên chỉ vào số 7” ; “ Mũi tên chỉ vào số 8”

Chúng là 8 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 8 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{8}\)

b) Xét 4 biến cố: A,B,C,D

4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
7 tháng 10 2023 lúc 22:45

Tham khảo:

a. Trong 20 lần chơi có 15 lần em thắng, 5 lần bạn em thắng;

b. Xác suất thực nghiệm của sự kiện Em thắng là:\(\frac{{15}}{{20}}=\frac{{3}}{{4}}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Bạn em thắng là: \(\frac{{5}}{{20}}=\frac{{1}}{{4}}\)

c. Biểu đồ cột:

Bình luận (0)