Vẽ góc tù (theo mẫu):
Vẽ góc nhọn, góc tù (theo mẫu).
Viết tên các góc nhọn, góc tù, góc vuông có trong hình bên (theo mẫu).
Mẫu: Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BM.
Góc nhọn đỉnh A; cạnh AB, AM
Góc nhọn đỉnh B; cạnh BM, BC.
Góc nhọn đỉnh C; cạnh CB, CA
Góc nhọn đỉnh M; cạnh MA, MB
Góc tù đỉnh M; cạnh MB, MC
Góc vuông đỉnh B; cạnh BA, BC
Viết tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù có trong hình sau (theo mẫu):
Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AD.
Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AD.
Góc nhọn đỉnh C, cạnh CB, CD.
Góc tù đỉnh B, cạnh BC , BA.
Góc vuông đỉnh D, cạnh DC, DA
Bài 8. Cho hình vẽ sau. Hãy đo góc BAC, BNC, BCA, ANC. Từ kết quả đó hãy cho biết góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
Bài 9. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây:
a)Vẽ không phải là góc bẹt.
b)Vẽ là góc nhọn có điểm nằm trong góc đó.
c)Vẽ sao cho điểm nằm bên trong góc .
Bài 10. Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong các hình vẽ sau:
Cho góc tù AOB, vẽ BOC và AOD là 2 góc kề bù với AOB. CMR : BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh. Cho góc tù AOB. Trong góc AOB vẽ các tia OC và OD sao cho OC vuông góc vs OA, OD vuông góc vs OB.
Gọi Ox và Oy theo thứ tự là tia phân giác của AOD và BOC. ( Ko cần vẽ hình mn nhé!!)
Bài 2: Vẽ hình theo trình tự
Hình 1: Cho góc aOb là góc tù, vẽ góc a’Ob’ đối đỉnh với góc aOb. Hãy chỉ ra các góc bằng
nhau trên hình vẽ.
Hình 2: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng m. Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với
m. Biết B m, vẽ đường thẳng b là trung trực đoạn AB.
Hình 3: Cho tam giác ABC ( AB < AC). Từ A kẻ AK ⊥ BC (K∈BC). Gọi M là trung điểm
đoạn AC. Vẽ MH ⊥ BC ( H∈BC).
a) Chứng tỏ:AK // MH
b) Hãy điền vào chỗ trống:
MAK = ............................( hai góc đồng vị của ..........//..........)
... ... ... ... . . +HMA = 180°( hai góc ... ... ... ... ... ... ... của AK // MH )
AMH + CMH = ⋯ ... . ( hai góc ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . )
Các góc sau được sắp xếp theo thứ tự lớn dần là:
A. Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
B. Góc bẹt, góc tù, góc vuông, góc nhọn
C. Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
D. Góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt
Chọn C. Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
D. Góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt
k cho mik nha
tiện thể ib làm quen luôn nha.
Đáp án C.
HT
phuonglebao9@gmail.com
Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :
a ; Cho góc xoy = 900 . Trên tia phân giác 0t của góc xoy lấy điểm M . Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với 0x tại P; Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với 0y tại Q;
b ; Cho góc xoy tù. Từ điểm M nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0y không chứa 0x vẽ hai đường thẳng qua M vuông góc với đường thẳng chứa tia 0x tại P và vuông góc với đường thẳng chứa tia 0y tại Q. Từ Q vẽ đường thẳng vuông góc với OM tại H , Từ P vẽ đường thẳng vuông góc với OM tại K
a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau : Trên đường thẳng aa' lấy điểm O. Vẽ tia Ot sao cho góc aOt tù. Trên nửa mặt phẳng bờ aa' không chứa tia Ot vẽ tia Ot' sao cho góc a'Ot' nhọn.
b) Dựa vào hình vẽ cho biết góc aOt và a'Ot' có phải là cặp góc đối đỉnh không? Vì sao?
a)
b) ta có: góc aOt tù, góc a'Ot' nhọn
=> góc aOt > góc a'Ot'
=> góc aOt và góc a'Ot' không là cặp góc đối đỉnh ( định lí)