Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ßảσ νyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 9:38

Câu 6: B

Câu 7: A

Bảo Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 11:12

c: =1(dư 33)

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 9:53

Câu b

5x-8=2x+7

<=> 3x=7+8=15

<=>x=5

Câu c:

<=>4x=3+5

<=>4x=8

<=>x=2

Câu d

<=>6=4x

<=> x=3/2

Câu e

<=> 2x+8-6x+15=3

<=>4x=20

<=>x=5

Edogawa Conan
2 tháng 8 2021 lúc 9:56

b)5x-8=2x+7

⇔3x=15

⇔ x=5

c)4x2+2x-5=4x2-2x+3

⇔ 4x=8

⇔ x=2

d)2x3-3x+6=2x3+x

⇔ 4x=6

⇔ \(x=\dfrac{3}{2}\)

e)2(x+4)-3(2x-5)=3

⇔ 2x+4-6x+15=3

⇔ -4x+19=3

⇔ 4x=16

⇔ x=4

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:20

b) Ta có: 5x-8=2x+7

\(\Leftrightarrow5x-2x=7+8\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

hay x=5

c) Ta có: \(4x^2+2x-5=4x^2-2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x-5+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)

hay x=2

Nguyễn Trúc Anh
Xem chi tiết
linh nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
21 tháng 12 2016 lúc 13:09

Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một số tổ chức thiếu niên ở tại những nước cộng sản. Nó thường là một miếng vải màu đỏ hình tam giác cân, thường làm từ vải bông, lụa hoặc valise. Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định. VD: những đứa trẻ vào đội thiếu niên tiền phong luôn phải đeo khăn quàng đỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cấp 1 và cấp 2

Khăn quàng đỏ là một khăn quàng màu đỏ, cũng như một số loại trang phục, có ý nghĩa là biểu trưng cho một tập thể, một tổ chức nào đó, hoặc biểu thị cho một tư cách, địa vị xã hội. Em thiếu niên nào đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng giống như chiếc áo nâu của một nhà sư nói lên việc nhà sư thuộc giáo hội Tăng già (Bắc Tông), chiếc áo vàng quấn quanh thân của một nhà sư nói lên nhà sư ấy thuộc phái (Nam Tông].

Ngoài ý nghĩa đó, 3 góc của chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác còn được nhiều người theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong[cần dẫn nguồn]. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào.

1) Thắt khăn

– Gấp đổi chiều cạnh đáy khăn lại (như gấp quạt) để phần chiều cao khăn còn khoảng 15cm, bẻ cổ áo lên, đưa khăn vòng qua sau đầu từ trái sang phải, so hai đầu khăn bằng nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải.
-Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài.
-Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải, và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải.
-Thắt nút khăn, sửa vuông vắn, mở cho hai dải khăn xòe ra, chỉnh đỉnh khăn nằm giữa sống lưng, bẻ cổ áo xuống.

2) Tháo khăn

Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phía trên nút , rút khăn ra

Thời Sênh
18 tháng 12 2018 lúc 14:07

Khăn quàng đỏ, cũng như một số loại trang phục, có ý nghĩa là biểu trưng cho một tập thể, một tổ chức nào đó, hoặc biểu thị cho một tư cách, địa vị xã hội. Em thiếu niên nào đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng giống như chiếc áo nâu của một nhà sư nói lên việc nhà sự thuộc giáo hội Tăng già Đại thừa, chiếc áo vàng quấn quanh thân của một nhà sư nói lên nhà sư ấy thuộc phái Tiểu thừa.

Ngoài ý nghĩa đó, 3 góc của chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác còn được nhiều người theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào

Anh Qua
18 tháng 12 2018 lúc 16:22

Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một số tổ chức thiếu niên ở tại những nước cộng sản. Nó thường là một miếng vải màu đỏ hình tam giác cân, thường làm từ vải bông, lụa hoặc valise. Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định. VD: những đứa trẻ vào đội thiếu niên tiền phong luôn phải đeo khăn quàng đỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cấp 1 và cấp 2
Khăn quàng đỏ là một khăn quàng màu đỏ, cũng như một số loại trang phục, có ý nghĩa là biểu trưng cho một tập thể, một tổ chức nào đó, hoặc biểu thị cho một tư cách, địa vị xã hội. Em thiếu niên nào đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng giống như chiếc áo nâu của một nhà sư nói lên việc nhà sư thuộc giáo hội Tăng già (Bắc Tông), chiếc áo vàng quấn quanh thân của một nhà sư nói lên nhà sư ấy thuộc phái (Nam Tông].
Ngoài ý nghĩa đó, 3 góc của chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác còn được nhiều người theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong[cần dẫn nguồn]. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào.
1) Thắt khăn
– Gấp đổi chiều cạnh đáy khăn lại (như gấp quạt) để phần chiều cao khăn còn khoảng 15cm, bẻ cổ áo lên, đưa khăn vòng qua sau đầu từ trái sang phải, so hai đầu khăn bằng nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải.-Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài.-Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải, và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải.-Thắt nút khăn, sửa vuông vắn, mở cho hai dải khăn xòe ra, chỉnh đỉnh khăn nằm giữa sống lưng, bẻ cổ áo xuống.
2) Tháo khăn
Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phía trên nút , rút khăn ra

Lê Toàn Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn An
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Như Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 21:20

Bài 2:

\(a,n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Mg}=24.0,05=1,2(g)\\ \Rightarrow m_{MgO}=9,2-1,2=8(g) b,\%_{Mg}=\dfrac{1,2}{9,2}.100\%=13,04\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-13,04\%=86,96\%\\ c,n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,5(mol)\\ \Rightarrow \Sigma m_{HCl}=0,5.36,5=18,25(g)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{18,25}{14,6\%}=125(g)\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 12 2021 lúc 21:21

Bài 5 :

 \(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1          2            1              1

      0,05      0,1                          0,05

        \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

         1              2             1            1

        0,2           0,4

a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)

b) 0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0

    0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0

c) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 21:24

Bài 3:

\(a,PTHH:Na_2CO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ b,n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ c,m_{dd_{HCl}}=1,15.300=345(g)\\ n_{NaCl}=0,4(mol);n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4(g)\\ m_{H_2O}=18.0,2=3,6(g)\\ m_{CO_2}=44.0,2=8,8(g)\\ m_{dd_{NaCl}}=21,2+345-3,6-8,8=353,8(g)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{23,4}{353,8}.100\%=6,61\%\)

thùy dương 08-617
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
6 tháng 11 2021 lúc 12:29

Tham khảo

Môn KHTN được xây dựng dựa trên nền tảng của các khoa học vật lí, hoá học, sinh học và khoa học Trái Đất. Thời gian học từ lớp 6 đến lớp 9, mỗi năm học 140 tiết.

Môn KHTN hình thành và phát triển ở học sinh năng lực KHTN, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Bên cạnh mục tiêu hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của học sinh cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, môn KHTN nhấn mạnh tới mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh tình yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học, sự tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội. Môn KHTN góp phần giáo dục học sinh thành những công dân có trách nhiệm, có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.

KHTN là môn học thúc đẩy giáo dục STEM, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

KHTN luôn đổi mới để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện đại, do vậy chương trình môn KHTN phải tinh giản các nội dung có tính mô tả chi tiết các sự vật và hiện tượng để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nhận thức các kiến thức khoa học có tính nguyên lí, cơ sở cho quy trình ứng dụng khoa học vào thực tiễn cuộc sống.

Chương trình môn KHTN được tổ chức theo 4 chủ đề khoa học chính, gồm: (i) Chất và sự biến đổi của chất:chất có ở xung quanh ta, cấu trúc của chất, chuyển hoá hoá học các chất; (ii) Vật sống: sự đa dạng trong tổ chức và cấu trúc của vật sống; các hoạt động sống; con người và sức khoẻ; sinh vật và môi trường; di truyền, biến dị và tiến hoá; (iii) Năng lượng và sự biến đổi: năng lượng, các quá trình vật lí, lực và sự chuyển động; (iv) Trái Đất và bầu trời: chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng, hệ Mặt Trời, Ngân Hà, chu trình các chất trong hệ sinh thái, Sinh quyển. Nội dung các chủ đề khoa học được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp ở mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một số chủ đề liên môn, tích hợp nhằm hình thành các nguyên lí, quy luật chung của thế giới tự nhiên.

Các nguyên lí chung, khái quát của tự nhiên là nội dung cốt lõi của môn KHTN, bao gồm nguyên lí về sự đa dạng, tính cấu trúc, tính hệ thống, sự vận động và biến đổi, sự tương tác. Các chủ đề khoa học là những dữ liệu vừa làm sáng tỏ các nguyên lí chung, vừa được tích hợp theo các logic khác nhau trong hoạt động khám phá tự nhiên, trong giải quyết vấn đề công nghệ, các vấn đề tác động đến đời sống của cá nhân và xã hội. Hiểu biết về các nguyên lí của tự nhiên, cùng với hoạt động khám phá tự nhiên, vận dụng kiến thức KHTN vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn là yêu cầu cần thiết để hình thành và phát triển năng lực KHTN ở học sinh.

🍼🍼🍼SỮA🍼🍼🍼
6 tháng 11 2021 lúc 12:31

Tham khảo:

Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học. 

Hoàng Hương
7 tháng 11 2021 lúc 17:36

Tham khảo

-KHTN nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến đời sống của con người