Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau
A.Có thể chỉnh sửa cả nội dung báo cáo và khuôn dạng đưa ra
B. có thể chỉnh sửa khuôn dạng đưa ra nhưng không thể chỉnh sửa nội dung báo cáo
C. Có thể chỉnh sửa nội dung báo cáo nhưng không thể chỉnh sửa khuôn dạng đưa ra
D. Báo cáo không được phép chỉnh sửa, phải xây dựng lại báo cáo nếu cần thay đổi.
Chọn phát biểu sai về báo cáo:
A. Báo cáo thường được in ra hay hiển thị trên màn hình theo khuôn mẫu định sẵn
B. Báo cáo không thể xây dựng dựa trên các truy vấn
C. Báo cáo có thể đơn giản là danh sách một số bản ghi
D. Báo cáo là một đối tượng trong Access
Em đã học về kết xuất thồng tin bằng báo cáo. Em hãy cho biết báo cáo là gì và dữ liệu để đưa vào báo cáo được lấy từ đâu.
tham khảo!
Báo cáo là hình thức thích hợp nhất khi cần tổng hợp, trình bày và in dữ liệu theo khuôn dạng.
Báo cáo thường được sử dụng để:
- Thể hiện được sự so sánh và tổng hợp thông tin từ các nhóm dữ liệu;
- Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định.
Nêu tóm tắt một số điểm khác biệt mà bạn cho là đáng lưu ý trong quy trình viết văn bản Nghị luận về một vấn đề xã hội và Viết báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề (có thể sử dụng mẫu bảng dưới đây và làm vào vở):
Các bước | Kiểu bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề | Kiểu bài Nghị luận về một vấn đề xã hội |
Bước 1: Chuẩn bị viết |
|
|
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý |
|
|
Bước 3: Viết bài |
|
|
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa |
|
|
Các bước | Kiểu bài Báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề | Kiểu bài Nghị luận về một vấn đề xã hội |
Bước 1: Chuẩn bị viết | Xác định đề tài nghiên cứu. Đề tài phải có tín thiết thực, phù hợp. | Chọn đề tài mà bản thân thấy quen thuộc, hứng thú, có những ý kiến khác biệt |
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý | Chia thành các đề mục, bố cục rõ ràng | Cần có luận điểm, dẫn chứng lý lẽ. Bố cục cần được sắp xếp cho phù hợp |
Bước 3: Viết bài | - Nhan đề ngắn gọn, xúc tích, có nội dung và từ khóa. - Có phần tóm tắt. - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, không dùng ngôn ngữ địa phương. | - Triển khai ý thành đoạn, thành bài (mỗi đoạn tương ứng với một luận điểm). - Có từ ngữ liên kết. |
Bước 4: Xem lại chỉnh sửa | Chỉnh sử phải theo đúng logic, thứ tự. | Luận điểm,dẫn chúng rõ ràng. Sắp xếp phải hơp lý |
a) Hãy đọc hai văn bản báo cáo trên và xem các mục trong văn bản được trình bày theo thứ tự nào. Cả hai văn bản có những điểm gì giống và khác nhau?
Những phần nào là quan trọng, cần chú ý trong cả hai văn bản báo cáo?
(Gợi ý: Muốn xác định được cần trả lời một số câu hỏi: Báo cáo với ai? Ai báo cáo? Báo cáo về vấn đề gì? Báo cáo để làm gì?)
b) Từ văn bản trên, hãy rút ra cách làm một văn bản báo cáo.
a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:
+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo
+ (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì
+ (4) Nơi nhận báo cáo
+ (5) Người (tổ chức) báo cáo
+ (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được
+ (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo
- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.
- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).
b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:
- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.
- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).
Chuẩn bị theo nhóm :
+ Vật liệu : muối tinh, mì chính (bột ngọt), hạt tiêu (đã xay nhỏ) để riêng.
+ Dụng cụ : thìa nhỏ, chén nhỏ.
Cách tiến hành :
+ Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
+ Dùng thìa nhỏ lấy từng chất cho vào chén nhỏ (liều lượng tuỳ theo mỗi nhóm) rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.
+ Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành. Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo.
MẪU BÁO CÁO
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Cách khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình khác nhau có thể khác nhau;
B. Trong Pascal các biến cùng kiểu có thể được khai báo trong cùng một danh sách biến, các biến cách nhau bởi dấu phẩy;
C. Kiểu dữ liệu của biến phải là kiểu dữ liệu chuẩn;
D. Hai biến cùng một phạm vi hoạt động (ví dụ như cùng trong một khai báo var) không được trùng tên;
a, Viết báo cáo để làm gì ?
b, Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì ?
c,Hãy dẫn ra 1 số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp em ?
a, Viết báo cáo để: trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đã làm được của một cá nhân hay một tập thể.
b, Cần phải chú ý những yêu cầu:
- Về nội dung: phải nêu rõ Ai viết?, ai nhận?, nhận về việc gì và kết quả ra sao.
- Về hình thức: phải đúng mẫu, sáng sủa, rõ ràng.
c, Một số trường hợp cần viết báo cáo:
Viết báo cáo khi em sơ kết học kì I, tổng kết phong trào thi đua học tốt trong tháng,....
Cách sử dụng từ ngữ, các thủ pháp nghệ thuật (liệt kê, đối, ẩn dụ, thậm xựng,...) trong việc xây dựng hình ảnh, tạo nhịp điệu ở bài báo cáo có tác dụng biểu cảm như thế nào?
- Liệt kê: Có tác dụng minh chứng cụ thể và tạo cảm giác về mức độ nhiều, liên tục.
- Ẩn dụ: Có tác dụng gợi liên tưởng, từ đó gợi lên những ý nghĩa sâu xa, làm cho câu văn, bài văn thêm hàm súc, giàu hình ảnh và có sức biểu cảm cao.
- Thậm xưng: Có tác dụng kích thích cảm xúc đến cao độ
⇒ Tất cả góp phần tạo nên sự biểu cảm, hấp dẫn trong việc việc xây dựng hình ảnh, tạo nhịp điệu ở bài cáo.
Sửa lại tiêu đề của các biểu mẫu và báo cáo đã tạo ra, bỏ sung thêm tên trường của em.
Tham khảo:
Bước 1: Mở biểu mẫu hoặc báo cáo mà bạn muốn sửa đổi.
Bước 2: Để sửa đổi tiêu đề, tìm đến phần tiêu đề của biểu mẫu hoặc báo cáo. Thường thì tiêu đề được đặt trong phần "Header" của biểu mẫu hoặc báo cáo.
Bước 3: Nhấp chuột vào tiêu đề để chọn nó. Di chuyển và chỉnh sửa tiêu đề bằng cách sử dụng các công cụ bố trí và định dạng trên thanh công cụ Ribbon.
Bước 4: Để bổ sung tên trường, bạn cần biết tên trường mà bạn muốn hiển thị. Tên trường được xác định trong cấu trúc bảng hoặc truy vấn mà biểu mẫu hoặc báo cáo dựa trên.
Bước 5: Để bổ sung tên trường vào tiêu đề, ta sử dụng các công cụ văn bản trên thanh công cụ Ribbon để chèn trường vào vị trí mong muốn trong tiêu đề. Chẳng hạn, có thể sử dụng nút "Insert Field" hoặc "Insert Text Box" để chèn tên trường vào tiêu đề.
Bước 6: Sau khi bổ sung tên trường, ta điều chỉnh bố trí và định dạng của chúng theo ý muốn. Có thể sử dụng các công cụ bố trí và định dạng trên thanh công cụ Ribbon để căn chỉnh văn bản, thay đổi kích thước, chọn kiểu chữ, màu sắc, và các thuộc tính khác.
Bước 7: Lưu ý rằng việc sửa lại tiêu đề và bổ sung tên trường chỉ ảnh hưởng đến biểu mẫu hoặc báo cáo cụ thể mà bạn đang chỉnh sửa. Nếu bạn có nhiều biểu mẫu hoặc báo cáo khác, bạn cần lặp lại quy trình này cho từng biểu mẫu hoặc báo cáo riêng biệt.
Bước 8: Sau khi hoàn thành chỉnh sửa, hãy lưu biểu mẫu hoặc báo cáo để áp dụng các thay đổi của bạn.