Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2019 lúc 8:25

Đáp án: A

-  Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h2, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có

Khi nước chảy ra khỏi lỗ, các giọt nước chuyển động như vật chuyển động ném ngang với các phương trình chuyển động:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2019 lúc 11:18

Đáp án: A

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h.

Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h1 = H - h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có:

(H là độ cao của bình nước)

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g h

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2017 lúc 5:51

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h. Theo công thức Toorrixenli, vận tốc của tia nước khi vừa mới phun ra khỏi lỗ là:  v 0 = 2 g ( H − h ) .

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:   m g h + 1 2 m v 0 2 = 1 2 m v 2

  ⇒ m g h + 1 2 m 2 g ( H − h ) = 1 2 m v 2 hay  m g H = 1 2 m v 2

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g H .  

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
Xem chi tiết
Nguyễn Chuyên
Xem chi tiết
Phạm Bách
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 17:13

a, đổi \(h1=20cm=0,2m\)

\(S1=100cm^2=0,01m^2\)

\(S2=60cm^2=0,006m^2\)

\(a=1cm=0,01m\)

\(h2=25cm=0,25m\)

khi ở trạng thái cân bằng

\(=>P=Fa\)

\(< =>10m=10Dn.Vc\)

\(< =>10m=10.1000.Sc.hc\)

\(< =>10m=10000.S2.\left(0,2-0,01\right)=10000.0,006.0,19\)

\(=>m=1,14kg\)

\(=>Qtoa\)(nước)\(=1.4200.\left(90-65\right)=105000\left(J\right)\)

\(=>Qthu\)(khối trụ)\(=1,14.2000\left(65-t2\right)\left(J\right)\)

\(=>105000=1,14.2000\left(65-t2\right)=>t2\approx19^oC\)

 

 

Bình luận (0)
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 17:19

b, để khối trụ chạm đáy bình khi trong trạng thái cân bằng thì trọng lực của khối trụ và vật đặt thêm phải thằng lực acsimet của nước

\(=>P+Pv\ge Fa1\)

\(< =>10m+10m1\ge\)\(10Dn.Vc\)

\(< =>10.\)\(1,14+10m1\ge10000.0,01.0,25=>m1\ge1,36kg\)

dấu"=" xảy ra<=>m1=1,36kg

=>Khối lượng vật đặt thêm tối thiểu là 1,36kg

Bình luận (0)
Đặng Thanh Hường
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết